Câu 1. Xét theo mục đích nói, câu: Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! thuộc kiểu: Câu 2. Câu: Lá xanh um, mát rượi,

Câu 1. Xét theo mục đích nói, câu: Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! thuộc kiểu:
Câu 2. Câu: Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. thuộc kiểu câu nào dưới đây?
Câu 3. Từ láy trong câu văn: Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng, như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên trên biển múa vui. thuộc từ loại nào ?
Câu 4. Dòng nào sau đây là một câu hoàn chỉnh?
A. Hình ảnh bà ngồi nhai trầu bên bậc thềm.
B. Mùa xuân đã đến.
C. Trên các trảng rộng và xung quanh các lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước.
D. Khi đào, mai đã bung nở rực rỡ trong khắp các ngôi nhà trong thành phố.
Câu 5. Câu: Mỗi lần Tết đến, khi đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. có thành phần trạng ngữ là:
A. Mỗi lần Tết đến
B. Mỗi lần Tết đến, khi đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội
C. Lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân
D. Câu không có trạng ngữ
Câu 6. Từ nào dưới đây không phải là từ láy âm?
A. Le te
B. Mượt mà
C. Lung linh
D. Mơ màng
Câu 9. Dấu ngoặc kép trong câu nào dưới đây có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật?
A. Con dế hung dữ mọi khi phá phách là thế bỗng chốc mồm nhũn ra, đầu gục, râu cụp, đôi càng oải xuống, y như bị đo ván vậy. (Vũ Tú Nam)
B. Hót một lúc lâu, nhạc sĩ họa mi từ từ nhắm mắt lại thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. (Ngọc Giao)
C. Cáo hiểu rõ sự tình, đứng bên cửa hang mà lên tiếng: Sức khỏe của ngài ra sao, kính thưa ngài Sư Tử? (Lép Tôn-xtôi)
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10. Cho câu văn sau: Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Từ loại của các từ lướt thướt, quyến, rải, hương, thôn xóm trong câu sau lần lượt là:
A. Động từ – động từ – động từ – danh từ – danh từ
B. Tính từ – động từ – động từ – tính từ – danh từ
C. Tính từ – động từ – động từ – danh từ – danh từ
D. Động từ – động từ – động từ – tính từ – danh từ
ghi đáp án thui nhé

2 bình luận về “Câu 1. Xét theo mục đích nói, câu: Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! thuộc kiểu: Câu 2. Câu: Lá xanh um, mát rượi,”

  1. Câu 1. Xét theo mục đích nói, câu: Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! thuộc kiểu câu yêu cầu – đề nghị
    Câu 2. Câu: Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. thuộc kiểu câu nào dưới đây? Mẫu câu Ai thế nào
    Câu 3. Từ láy trong câu văn: Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng, như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên trên biển múa vui. thuộc từ loại nào ? Từ láy: duyên dáng; thuộc loại Tính từ
    Câu 4. Dòng nào sau đây là một câu hoàn chỉnh?
    A. Hình ảnh bà ngồi nhai trầu bên bậc thềm.
    B. Mùa xuân đã đến.
    C. Trên các trảng rộng và xung quanh các lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước.
    D. Khi đào, mai đã bung nở rực rỡ trong khắp các ngôi nhà trong thành phố.
    Giải đáp: C. Trên các trảng rộng và xung quanh các lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước.
                                                                               Chủ ngữ              Vị ngữ
    Câu 5. Câu: Mỗi lần Tết đến, khi đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. có thành phần trạng ngữ là:
    A. Mỗi lần Tết đến
    B. Mỗi lần Tết đến, khi đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội
    C. Lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân
    D. Câu không có trạng ngữ
    Giải đáp: B. Mỗi lần Tết đến, khi đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội
    Câu 6. Từ nào dưới đây không phải là từ láy âm?
    A. Le te
    B. Mượt mà
    C. Lung linh
    D. Mơ màng
    Giải đáp: C. Lung linh
    Câu 9. Dấu ngoặc kép trong câu nào dưới đây có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật?
    A. Con dế hung dữ mọi khi phá phách là thế bỗng chốc mồm nhũn ra, đầu gục, râu cụp, đôi càng oải xuống, y như bị đo ván vậy. (Vũ Tú Nam)
    B. Hót một lúc lâu, nhạc sĩ họa mi từ từ nhắm mắt lại thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. (Ngọc Giao)
    C. Cáo hiểu rõ sự tình, đứng bên cửa hang mà lên tiếng: Sức khỏe của ngài ra sao, kính thưa ngài Sư Tử? (Lép Tôn-xtôi) 
    D. Cả A, B, C đều đúng.
    Giải đáp: C. Cáo hiểu rõ sự tình, đứng bên cửa hang mà lên tiếng: Sức khỏe của ngài ra sao, kính thưa ngài Sư Tử? (Lép Tôn-xtôi) 
    Câu 10. Cho câu văn sau: Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Từ loại của các từ lướt thướt, quyến, rải, hương, thôn xóm trong câu sau lần lượt là:
    A. Động từ – động từ – động từ – danh từ – danh từ
    B. Tính từ – động từ – động từ – tính từ – danh từ
    C. Tính từ – động từ – động từ – danh từ – danh từ
    D. Động từ – động từ – động từ – tính từ – danh từ
    Giải đáp: A. Động từ – động từ – động từ – danh từ – danh từ
    Chúc học tốt nhé

    Trả lời
  2. Câu 1. Xét theo mục đích nói, câu: Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! thuộc kiểu câu yêu cầu – đề nghị
    Câu 2. Câu: Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. thuộc kiểu câu nào dưới đây? Mẫu câu Ai thế nào
    Câu 3. Từ láy trong câu văn: Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng, như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên trên biển múa vui. thuộc từ loại nào ? Từ láy: duyên dáng; thuộc loại Tính từ
    Câu 4. Dòng nào sau đây là một câu hoàn chỉnh?
    A. Hình ảnh bà ngồi nhai trầu bên bậc thềm.
    B. Mùa xuân đã đến.
    C. Trên các trảng rộng và xung quanh các lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước.
    D. Khi đào, mai đã bung nở rực rỡ trong khắp các ngôi nhà trong thành phố.
    Giải đáp: C. Trên các trảng rộng và xung quanh các lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước.
                                                                               Chủ ngữ              Vị ngữ
    Câu 5. Câu: Mỗi lần Tết đến, khi đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. có thành phần trạng ngữ là:
    A. Mỗi lần Tết đến
    B. Mỗi lần Tết đến, khi đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội
    C. Lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân
    D. Câu không có trạng ngữ
    Giải đáp: B. Mỗi lần Tết đến, khi đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội
    Câu 6. Từ nào dưới đây không phải là từ láy âm?
    A. Le te
    B. Mượt mà
    C. Lung linh
    D. Mơ màng
    Giải đáp: C. Lung linh
    Câu 9. Dấu ngoặc kép trong câu nào dưới đây có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật?
    A. Con dế hung dữ mọi khi phá phách là thế bỗng chốc mồm nhũn ra, đầu gục, râu cụp, đôi càng oải xuống, y như bị đo ván vậy. (Vũ Tú Nam)
    B. Hót một lúc lâu, nhạc sĩ họa mi từ từ nhắm mắt lại thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. (Ngọc Giao)
    C. Cáo hiểu rõ sự tình, đứng bên cửa hang mà lên tiếng: Sức khỏe của ngài ra sao, kính thưa ngài Sư Tử? (Lép Tôn-xtôi) 
    D. Cả A, B, C đều đúng.
    Giải đáp: C. Cáo hiểu rõ sự tình, đứng bên cửa hang mà lên tiếng: Sức khỏe của ngài ra sao, kính thưa ngài Sư Tử? (Lép Tôn-xtôi) 
    Câu 10. Cho câu văn sau: Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Từ loại của các từ lướt thướt, quyến, rải, hương, thôn xóm trong câu sau lần lượt là:
    A. Động từ – động từ – động từ – danh từ – danh từ
    B. Tính từ – động từ – động từ – tính từ – danh từ
    C. Tính từ – động từ – động từ – danh từ – danh từ
    D. Động từ – động từ – động từ – tính từ – danh từ
    Giải đáp: A. Động từ – động từ – động từ – danh từ – danh từ
    ———Chúc bạn học tốt——–
    Cho mình hay nhất nha

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới