1/ Từ “xuân” nào sâu đây được dùng với nghĩa gốc a. Mùa xuân b. Sức xuân c. Tuổi xuân d. 70 xuân 2/ Gạch chân từ khác loạ

1/ Từ “xuân” nào sâu đây được dùng với nghĩa gốc

a. Mùa xuân
b. Sức xuân
c. Tuổi xuân
d. 70 xuân

2/ Gạch chân từ khác loại trong mỗi nhóm từ sau:.
a. rì rào, róc rách, lao xao, rì rầm b. xanh tươi, xanh rì, xanh thẳm, xanh ngắt
c. nỗi buồn, nỗi nhớ, yêu thương, tình bạn d. rạo rực, mệt mỏi, vui vẻ, mơ màng
3/ Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “chạy” trong thành ngữ “chạy thầy chạy thuốc”
a. Di chuyển nhanh bằng chân.
b. Hoạt động của máy móc.
c. Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.
d. Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.
4/ Từ nào dưới đây có tiếng “bảo” mang nghĩa “gìn giữ, chịu trách nhiệm”

a. Bảo kiếm
b. Bảo toàn
c. Bảo ngọc
d. Gia bảo

5/ Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ?
a. Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ.
b. Thắng gầy nhưng rất khỏe.
c. Đất có màu vì nuôi cây lớn.
d. Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.
6/ Câu nào sau đây không phải là câu ghép?
a. Cánh đồng lúa đang chín rộ.
b. Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
c. Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
d. Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
Phần II: Tự luận:
1/Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong câu thơ sau.
Chị buồn nhớ những ngày qua
Em vui nghĩ những ngày xa đang gần.
(Nhớ và nghĩ – Trần Đăng Khoa)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2/ Chọn từ đúng nhất trong ngoặc điền vào chỗ trống:
a. Thế hệ mai sau sẽ được hưởng những………………………………. (thành quả, kết quả, thành tích) của hôm nay.
b. Anh đã chiến đấu……………………………………. (ngoan cường, ngoan cố, quật cường) cho đến giờ phút cuối cùng.
c. Lao động là……………………………………….. (nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm) thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người.
3/ Ghi vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép:
a. Bạn Nam học bài, còn…………………………………………………………
b. Nếu trời mưa to………………………………………………………………
c. ……………………………………………………còn bố em là bộ đội.
d. ……………………………………………………nhưng Nam vẫn đi học.

2 bình luận về “1/ Từ “xuân” nào sâu đây được dùng với nghĩa gốc a. Mùa xuân b. Sức xuân c. Tuổi xuân d. 70 xuân 2/ Gạch chân từ khác loạ”

  1. câu 1,
    a, Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.
    ⇒ Cây bị đổ  gió thổi mạnh.
    b, Trời mưa  đường trơn.
    ⇒ Trời mưa nên đường trơn.
    c, Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ  em học giỏi
    ⇒ Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ nếu em học giỏi
    d, Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn
      nhà xa nên bạn Nam thường đi học muộn
    câu 2,
    a, vì trời mưa nên đường trơn
    b, tuy bị ốm nhưng bạn Mai vẫn đi học
    c, không những Nam học giỏi  còn tốt bụng
    câu 3,
    → chọn A
    → từ ăn trong câu “Bạn Hà thích ăn cơm với cá.” được dùng ở nghĩa gốc
    câu 4,
    a, hoa nở / bột nở làm bánh
    ⇒ từ đồng âm (cùng tiếng nở)
    b, rợp bóng cây / chùm bóng bay
    ⇒ từ nhiều nghĩa (chỉ bóng của một sự vật)
    c, con chim non / dời non lấp bể
    ⇒ từ đồng âm (cùng tiếng non)
    d, hương thơm ngan ngát / để lại tiếng thơm
    ⇒ từ đồng nghĩa (chỉ hương thơm của một sự vật)
    đ, Anh cõng em / Mẹ địu con
    ⇒ từ đồng nghĩa (cùng chỉ việc nâng một người lên)
    e, màu da đen / than đen xì
    ⇒ từ đồng nghĩa (cùng chỉ một màu đen)
    g, chiếc quần màu đen / số phận đen đủi
    ⇒ từ đồng âm (cùng tiếng đen)
    câu 5,
    → chọn A
    → tiếng đi trong “vừa đi vừa chạy” được dùng theo nghĩa gốc
    câu 6,
    → chọn A
    → tiếng xuân trong “mùa xuân” được dùng theo nghĩa gốc

    Trả lời
  2. 1/ Từ “xuân” nào sâu đây được dùng với nghĩa gốc
    a. Mùa xuân
    b. Sức xuân
    c. Tuổi xuân
    d. 70 xuân
    2/ Gạch chân từ khác loại trong mỗi nhóm từ sau:.
    a. rì rào, róc rách, lao xao, rì rầm
    b. xanh tươi, xanh rì, xanh thẳm, xanh ngắt
    c. nỗi buồn, nỗi nhớ, yêu thương, tình bạn
    d. rạo rực, mệt mỏi, vui vẻ, mơ màng
    3/ Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “chạy” trong thành ngữ “chạy thầy chạy thuốc”
    a. Di chuyển nhanh bằng chân.
    b. Hoạt động của máy móc.
    c. Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.
    d. Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.
    4/ Từ nào dưới đây có tiếng “bảo” mang nghĩa “gìn giữ, chịu trách nhiệm”
    a. Bảo kiếm
    b. Bảo toàn
    c. Bảo ngọc
    d. Gia bảo
    5/ Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ?
    a. Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ.
    b. Thắng gầy nhưng rất khỏe.
    c. Đất có màu vì nuôi cây lớn.
    d. Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.
    6/ Câu nào sau đây không phải là câu ghép?
    a. Cánh đồng lúa đang chín rộ.
    b. Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
    c. Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
    d. Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
    Phần II: Tự luận:
    1/Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong câu thơ sau. Chị buồn nhớ những ngày qua Em vui nghĩ những ngày xa đang gần. (Nhớ và nghĩ – Trần Đăng Khoa) buồn-vui, xa- gần
    2/ Chọn từ đúng nhất trong ngoặc điền vào chỗ trống:
    a. Thế hệ mai sau sẽ được hưởng những………………………………. (thành quả, kết quả, thành tích) của hôm nay.
    b. Anh đã chiến đấu……………………………………. (ngoan cường, ngoan cố, quật cường) cho đến giờ phút cuối cùng.
    c. Lao động là……………………………………….. (nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm) thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người.
    3/ Ghi vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép:
    a. Bạn Nam học bài, cònbạn Minh thì chơi
    b. Nếu trời mưa tothì cả cánh đồng kia sẽ ngập mất
    c. Mẹ em làm giáo viên còn bố em là bộ đội.
    d. Dù ốm không hề nhẹ nhưng Nam vẫn đi học.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới