Xác định TN , CN , VN trong các câu sau : – Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến . -Khi cành mai rung rinh cười với gió xuân , ta

Xác định TN , CN , VN trong các câu sau :
– Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến .
-Khi cành mai rung rinh cười với gió xuân , ta liên tưởng tới hình ảnh một đàn bướm vàng rợp rờn bay lượn .
-Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo
-Tiếng chim không ngớt vang xa , vọng mãi lên trời cam xanh thẳm .
-Nắng trưa đã vội rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh
#giúp e vs
nhanh nhé

2 bình luận về “Xác định TN , CN , VN trong các câu sau : – Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến . -Khi cành mai rung rinh cười với gió xuân , ta”

  1. Xác định TN, CN, VN trong các câu sau:
    – Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.
    +) Vế 1: Hoa mận vừa tàn:
    + CN: hoa mận
    + VN: vừa tàn 
    +) Vế 2: mùa xuân đến:
    + CN: mùa xuân
    + VN: đến
    +) Quan hệ từ “vì”.
    – Khi cành mai rung rinh cười với gió xuân, ta liên tưởng tới hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.
    +) TN: Khi cành mai rung rinh cười với gió xuân
    +) CN: ta 
    +) VN: liên tưởng tới hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn
    – Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
    +) Vế 1: Làng quê tôi đã khuất hẳn:
    + CN: làng quê tôi
    + VN: đã khuất hẳn
    +) Vế 2: tôi vẫn đăm đắm nhìn theo:
    + CN: tôi
    + VN: vẫn đăm đắm nhìn theo
    +) Quan hệ từ “nhưng”
    – Tiếng chim không ngớt vang xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.
    +) CN: Tiếng chim
    +) VN: không ngớt vang xa, vọng mãi lên tận trời cao xanh thẳm
    – Nắng trưa đã vội rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh.
    +) Vế 1: Nắng trưa đã vội rọi xuống đỉnh đầu:
    + CN: nắng trưa
    + VN: đã vội rọi xuống đỉnh đầu
    +) Vế 2: rừng sâu vẫn ẩm lạnh:
    + CN: rừng sâu
    + VN: vẫn ẩm lạnh
    +) Quan hệ từ “mà”
    #Xin hay nhất!

    Trả lời
  2. Xác định TN , CN , VN trong các câu sau :
    – Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.
    * Vế 1: Hoa mận vừa tàn
    + CN 1: Hoa mận
    + VN 1: vừa tàn.
    * Vế 2: mùa xuân đến.
    + CN 2: mùa xuân 
    + VN 2: đến.
    => Đây là câu ghép vì được tạo nên từ hai cụm chủ vị. Hai việc câu được nối với nhau bằng quan hệ từ “thì”
    – Khi cành mai rung rinh cười với gió xuân, ta liên tưởng tới hình ảnh một đàn bướm vàng rợp rờn bay lượn.
    + TN: Khi cành mai rung rinh cười với gió xuân (Trạng ngữ chỉ thời gian)
    + CN: Ta liên tưởng tới hình ảnh một đàn bướm vàng
    + VN: rập rờn bay lượn.
    => Đây là câu đơn vị được tạo nên từ một cụm chủ vị.

    – Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
    * Vế 1: Làng quê tôi đã khuất hẳn
    + CN 1: Làng quê tôi
    + VN 1: đã khuất hẳn 
    * Vế 2: Tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
    + CN2: tôi 
    + VN2: Vẫn đăm đắm nhìn theo.
    => Đây là câu ghép vì được tạo nên từ hai cụm chủ vị. Hai vế câu này được nối với nhau bằng quan hệ từ “nhưng”.
    – Tiếng chim không ngớt vang xa , vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.
    + CN: Tiếng chim
    + VN: không ngớt vang xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.
    => Đây là câu đơn vị được tạo nên từ một cụm chủ vị. 
    – Nắng trưa đã vội rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh.
    * Vế 1: Nắng chưa đã vội rọi xuống đỉnh đầu
    + CN 1: Nắng trưa
    + VN 1: đã vội rọi xuống đỉnh đầu
    * Vế 2: Rừng sâu vẫn ẩm lạnh.
    + CN 2: rừng sâu
    + VN 2: vẫn ẩm lạnh.
    => Đây là câu ghép vì được tạo nên từ hai cụm chủ vị. Hai vế trong câu được nối với nhau bằng quan hệ từ “mà”.
    $#friendly$

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới