Bài 2: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm vào chỗ trỗng sao cho hợp lý: Sân ga ồn ào….nhộn nhịp…đo

Bài 2: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm vào chỗ trỗng sao cho hợp lý:
Sân ga ồn ào….nhộn nhịp…đoàn tàu đã đến…
…Bố ơi…bố đã nhìn thấy mẹ chưa…
… Đi lại gần nữa đi…con
…A… mẹ đã xuống kia rồi…
Bài 3: GHi tác dụng của dấu gạch ngang vào chỗ chấm trong các trường hợp sau:
a, CHim sâu hỏi lá:
– Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
– Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

b, Tôi đã nnhieenf lần đến Hạ Long- một kì quan thiên nhiên nổi tiếng của nước ta.
c, Giair thưởng trong các mùa thi văn hóa, văn nghệ, thể thao gồm có:
– Huy chương Vàng
– Huy chương Bạc
– Huy chuông Đồng
giúp mình với ạ mình cảm ơn.

2 bình luận về “Bài 2: Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm vào chỗ trỗng sao cho hợp lý: Sân ga ồn ào….nhộn nhịp…đo”

  1. Bài 2
    Sân ga ồn ào , nhộn nhịp , đoàn tàu đã đến !
     – Bố ơi , bố đã nhìn thấy mẹ chưa ? 
      Đi lại gần nữa đi , con !
      A ! Mẹ đã xuống kia rồi
    Bài 3
    a, Chim sâu hỏi lá:
    – Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
    – Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
    => Tác dụng: Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 
    b, Tôi đã nhiều lần đến Hạ Long – một kì quan thiên nhiên nổi tiếng của nước ta.
    => Tác dụng: Nối các từ nằm trong một liên danh. 
    c, Giải thưởng trong các mùa thi văn hóa, văn nghệ, thể thao gồm có:
    – Huy chương Vàng.
    – Huy chương Bạc.
    – Huy chuông Đồng.
    => Tác dụng: Đặt ở đầu dòng để liệt kê.

    Trả lời
  2. Bài 2:
    Sân ga ồn ào , nhộn nhịp . Đoàn tàu đã đến .
    Bố ơi ! Bố đã nhìn thấy mẹ chưa ?
    Đi lại gần nữa đi con !
    A ! Mẹ đã xuống kia rồi .
    Bài 3:
    a) “- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!”
    “- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”
    ⇒ Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong cuộc hội thoại.
    b) “Tôi đã nhiều lần đến Hạ Long – một kì quan thiên nhiên nổi tiếng của nước ta.”
    ⇒ Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích cho từ Hạ Long.
    c) “- Huy chương Vàng
    – Huy chương Bạc
    – Huy chương Đồng.”
    ⇒ Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
    #Xin hay nhất!

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới