Cao Bằng Sau khi qua Đèo Gió Ta lại vượt Đèo Giàng Lại vượt qua Cao Bắc Thì ta tới Cao Bằng. Cao Bằng, rõ thật cao! Rồi dần b

Cao Bằng
Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt qua Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng.
Cao Bằng, rõ thật cao!
Rồi dần bằng bằng xuống
Đầu tiên là mận ngọt
Đón môi ta dịu dàng.
Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
Còn núi non Cao Bằng
Đo làm sao cho hết
Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng.
Đã dâng đến tận cùng
Hết tầm cao Tổ quốc
Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào.
Bạn ơi có thấy đâu
Cao Bằng xa xa ấy
Vì ta mà giữ lấy
Một dải dài biên cương.
TRÚC THÔNGNhững từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ?
Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì ?
giúp với ạ nhanh nha cảm ơn ko coppy mạng trả lời ngắn gọn nhưng phải đủ ý

2 bình luận về “Cao Bằng Sau khi qua Đèo Gió Ta lại vượt Đèo Giàng Lại vượt qua Cao Bắc Thì ta tới Cao Bằng. Cao Bằng, rõ thật cao! Rồi dần b”

  1. Cao Bằng
    Sau khi qua Đèo Gió
    Ta lại vượt Đèo Giàng
    Lại vượt qua Cao Bắc
    Thì ta tới Cao Bằng.
    Cao Bằng, rõ thật cao!
    Rồi dần bằng bằng xuống
    Đầu tiên là mận ngọt
    Đón môi ta dịu dàng.
    Rồi đến chị rất thương
    Rồi đến em rất thảo
    Ông lành như hạt gạo
    Bà hiền như suối trong.
    Còn núi non Cao Bằng
    Đo làm sao cho hết
    Như lòng yêu đất nước
    Sâu sắc người Cao Bằng.
    Đã dâng đến tận cùng
    Hết tầm cao Tổ quốc
    Lại lặng thầm trong suốt
    Như suối khuất rì rào.
    Bạn ơi có thấy đâu
    Cao Bằng xa xa ấy
    Vì ta mà giữ lấy
    Một dải dài biên cương.
                                                                        Trúc Thông
    Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
    Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ?
    Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng. Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì ?
    Trả lời:
    – Những từ ngữ và chi tiết: ” qua Đèo Gió, vượt Đèo Giàng, vượt qua Cao Bắc, ta tới Cao Bằng nói lên địa thế đặc biệt của cao bằng.
    – Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh: chị rất thương, em rất thảo, Ông lành, Bà hiền để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng.
    – Những hình ảnh đó là: Như suối khuất rì rào. Bạn ơi có thấy đâu Cao Bằng xa xa ấy Vì ta mà giữ lấy Một dải dài biên cương.
    – Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên: Vẻ đẹp của Cao Bằng và lòng tốt của người Cao Bằng.

    Trả lời
  2. $#khoanguyen045$
    1. Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
    -> Những từ ngữ và chi tiết ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng là:
    + Sau khi qua Đèo Gió
    + Ta lại vượt Đèo Giàng
    + Lại vượt qua Cao Bắc
    *** $\text{ Giải thích:}$
    – Vì những chi tiết trên nói lên rằng địa thế của Cao Bằng rất xa xôi.
    _______________________________________________________________________
    2. Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ?
    -> Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng là:
    + Rồi đến chị rất thương
    + Rồi đến em rất thảo
    + Ông lành như hạt gạo
    + Bà hiền như suối trong.
    _______________________________________________________________________
    3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng:
    -> Những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng là:
    + Còn núi non Cao Bằng
    Đo làm sao cho hết
    Như lòng yêu đất nước
    Sâu sắc người Cao Bằng.
    + Lại lặng thầm trong suốt
         Như suối khuất rì rào.
    *** $\text{ Nói ra rõ ràng hơn:}$
    – Hình ảnh 1 so sánh núi non Cao Bằng với lòng yêu đất nước của người Cao Bằng.
    – Hình ảnh 2 so sánh người Cao Bằng với suối khuất rì rào.
    _______________________________________________________________________
    4. Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
    -> Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên rằng:
    + Địa thế Cao Bằng rất đặc biệt và hiểm trở.
    + Vì cả nước mà người dân Cao Bằng bằng lòng giữ lấy một dải dài biên cương.
    *** $\text{ Dẫn chứng:}$
    – Ý 1: Bạn ơi có thấy đâu/ Cao Bằng xa xa ấy
    – Ý 2: Vì ta mà giữ lấy/ Một dải dài biên cương.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới