Câu 1. Tìm câu ghép có trong các đoạn văn sau: a) Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải

Câu 1. Tìm câu ghép có trong các đoạn văn sau: a) Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoẻ hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hả uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.
b) Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chỉ vua Hùng. Những cảnh hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ.
c) Thần Prô-mê-tê nổi giận đùng đùng. Ông đã chịu bao đau đớn để mang ngọn lửa đến với con người cho họ cuộc sống văn minh, thế mà họ lại sử dụng lửa để tự hủy diệt mình. Thần quyết định thu hồi ngọn lửa.
d) Khi vừa đặt chân xuống mặt đất, vị thần tốt bụng bàng hoàng vì khung cảnh hoang tàn nơi đây. Cây cối chết trụi nhưng ở một vài gốc cây, ngọn lửa vẫn còn âm ỉ cháy.
e) Dù vậy, ông vẫn quyết tâm giúp đỡ con người đến cùng. Ngọn lửa của ông đã mang đến nền văn minh cho nhân loại, giúp họ xua tan đi cái giá lạnh, khắc nghiệt của thời tiết, đem lại một cuộc sống tốt đẹp hơn

2 bình luận về “Câu 1. Tìm câu ghép có trong các đoạn văn sau: a) Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải”

  1. You can't use 'macro parameter character #' in math mode
    Câu 1. Tìm câu ghép có trong các đoạn văn sau:
    a) Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoẻ hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hả uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.
    => Câu ghép: Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoẻ hoa.
    @ TN: Trước đền
    @ CN1: Những khóm hải đường
    @ VN1: Đâm bông rực đỏ
    @ CN2: Những cánh bướm nhiều màu sắc
    @ VN2: Bay dập dờn như đang múa quạt xoẻ hoa.
    b) Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chỉ vua Hùng. Những cảnh hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ.
    => Câu ghép: Những cảnh hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ.
    @ CN1: Những cảnh hoa đại cổ thụ
    @ VN1: Toả hương thơm
    @ CN2: Những gốc thông
    @ VN2: Già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ.
    c) Thần Prô-mê-tê nổi giận đùng đùng. Ông đã chịu bao đau đớn để mang ngọn lửa đến với con người cho họ cuộc sống văn minh, thế mà họ lại sử dụng lửa để tự hủy diệt mình. Thần quyết định thu hồi ngọn lửa.
    => Câu ghép: Ông đã chịu bao đau đớn để mang ngọn lửa đến với con người cho họ cuộc sống văn minh, thế mà họ lại sử dụng lửa để tự hủy diệt mình.
    @ CN1: Ông
    @ VN1: Đã chịu bao đau đớn để mang ngọn lửa đến với con người cho họ cuộc sống văn minh
    @ CN2: Họ
    @ VN2: Lại sử dụng lửa để tự hủy diệt mình.
    d) Khi vừa đặt chân xuống mặt đất, vị thần tốt bụng bàng hoàng vì khung cảnh hoang tàn nơi đây. Cây cối chết trụi nhưng ở một vài gốc cây, ngọn lửa vẫn còn âm ỉ cháy.
    =>Câu ghép: Cây cối chết trụi nhưng ở một vài gốc cây, ngọn lửa vẫn còn âm ỉ cháy.
    @ CN1: Cây cối
    @ VN1: Chết trụi nhưng ở một vài gốc cây
    @ CN2: Ngọn lửa
    @ VN2: Vẫn còn âm ỉ cháy.
    e) Dù vậy, ông vẫn quyết tâm giúp đỡ con người đến cùng. Ngọn lửa của ông đã mang đến nền văn minh cho nhân loại, giúp họ xua tan đi cái giá lạnh, khắc nghiệt của thời tiết, đem lại một cuộc sống tốt đẹp hơn
    => Câu ghép: không có

    Trả lời
  2. Câu 1: 
    a) Câu ghép có trong đoạn văn trên là: Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoẻ hoa.
    *Phân tích cấu tạo ngữ pháp: 
    – Chủ ngữ 1: Những khóm hải đường. 
    – Vị ngữ 1: đâm bông rực đỏ. 
    – Chủ ngữ 2: Những cánh bướm. 
    – Vị ngữ 2: nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. 
    -> Câu trên là câu ghép (vì có 2 cụm C-V tạo thành). 
    b) Câu ghép có trong đoạn văn trên là: Những cảnh hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ.
    *Phân tích cấu tạo ngữ pháp: 
    – Chủ ngữ 1: Những cành hoa đại cổ thụ. 
    – Vị ngữ 1: tỏa hương thơm. 
    – Chủ ngữ 2: Những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ.
    – Vị ngữ 2: che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. 
    -> Câu trên là câu ghép (vì có 2 cụm C-V tạo thành). 
    c) Câu ghép có trong câu đoạn văn trên là: Ông đã chịu bao đau đớn để mang ngọn lửa đến với con người cho họ cuộc sống văn minh, thế mà họ lại sử dụng lửa để tự hủy diệt mình.
    *Phân tích cấu tạo ngữ pháp: 
    – Chủ ngữ 1: Ông. 
    – Vị ngữ 1: đã chịu bao đau đớn để mang ngọn lửa đến với con người cho họ cuộc sống văn minh. 
    – Chủ ngữ 2: Họ. 
    – Vị ngữ 2: lại sử dụng lửa để tự hủy diệt mình.
    -> Câu trên là câu ghép (vì có 2 cụm C-V tạo thành). 
    d) Câu ghép có trong câu đoạn văn trên là: Cây cối chết trụi nhưng ở một vài gốc cây, ngọn lửa vẫn còn âm ỉ cháy.
    *Phân tích cấu tạo ngữ pháp:
    – Chủ ngữ 1: Cây cối. 
    – Vị ngữ 1: chết trụi. 
    – Chủ ngữ 2: Ngọn lửa. 
    – Vị ngữ 2: vẫn còn âm ỉ cháy.
    -> Câu trên là câu ghép (vì có 2 cụm C-V tạo thành). 
    e) 
    -> Câu trên là câu đơn. 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới