Câu 6: Ghi lại hai quan hệ từ được dùng trong câu sau: “Với một sự nỗ lực nhất định, đôi lúc kết quả lại không được như ta mo

Câu 6: Ghi lại hai quan hệ từ được dùng trong câu sau: “Với một sự nỗ lực nhất định, đôi lúc kết quả lại không được như ta mong muốn. ”
*
Câu trả lời của bạn
Câu 7: Dấu phẩy trong câu: Vào ngày diễn ra cuộc tuyển chọn, tôi cùng mẹ cậu bé đến trường đón cậu. có tác dụng gì?
*
Câu trả lời của bạn
Câu 8. Hãy xác định thành phần câu của câu dưới đây: “Và như không thể chờ được, cậu bé la toáng lên bằng giọng nói hổn hển và xúc động.”

2 bình luận về “Câu 6: Ghi lại hai quan hệ từ được dùng trong câu sau: “Với một sự nỗ lực nhất định, đôi lúc kết quả lại không được như ta mo”

  1. Câu 6: Hai quan hệ từ được dùng trong câu đó là: “với… đôi lúc”.
     Câu 7:  Dấu phẩy trong câu này có tác dụng là ngăn cách giữa trạng ngữ với cụ chủ ngữ vị ngữ ở trong câu.
     Câu 8: 
    – Trạng ngữ:
    + Và như không thể chờ đợi được.
    + Bằng giọng nói hổn hển và xúc động.
    – Chủ ngữ: cậu bé
    – Vị ngữ là toáng lên.
    $#friendly$

    Trả lời
  2. Câu 6
    Hai quan hệ từ trong câu văn ” Với một sự nỗ lực nhất định, đôi lúc kết quả lại không được như ta mong muốn. ” là :
    + Với ( ở đầu câu văn )
    + Như ( ở chỗ không được như ta mong muốn )
    Câu 7
    Dấu phẩy trong câu ” Vào ngày diễn ra cuộc tuyển chọn, tôi cùng mẹ cậu bé đến trường đón cậu.” có tác dụng là ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ .
    Câu 8
    Câu văn “Và như không thể chờ được,/ cậu bé // la toáng lên bằng giọng nói hổn hển và xúc động.” Có :
    Trạng ngữ : Và như không thể chờ được
    Chủ ngữ : Cậu bé
    Vị ngữ : La toáng lên bằng giọng nói hổn hển và xúc động
    $#nybnjessica1984$

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới