Câu1: trong câu thơ” cửa sông” nhà thơ Quang Huy có viết ” Dù giáp mặt cùng Biển rộng Cửa trông chẳng dứt cuội nguồn Lá xanh

Câu1: trong câu thơ” cửa sông” nhà thơ Quang Huy có viết
” Dù giáp mặt cùng Biển rộng
Cửa trông chẳng dứt cuội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… Nhớ một vùng núi non”
Em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận về hình ảnh nhân hoá được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và ý nghĩa của những hình ảnh đó

2 bình luận về “Câu1: trong câu thơ” cửa sông” nhà thơ Quang Huy có viết ” Dù giáp mặt cùng Biển rộng Cửa trông chẳng dứt cuội nguồn Lá xanh”

  1. $#khoanguyen045$
    1. 
    VD: Tác giả đã sử dụng phép nhân hoá trong hình ảnh “Cửa trông chẳng dứt cuội nguồn/ Lá xanh mỗi lần trôi xuống/ Bỗng… Nhớ một vùng núi non”. Qua hình ảnh này, chúng ta có thể cảm nhận được mặc dù cửa sông giáp mặt cùng biển rộng nhưng không bao giờ quên được cội nguồn của mình là vùng núi non. Không chỉ thế, mà tác giả còn muốn ca ngợi tấm lòng thuỷ chung, không quên cội nguồn của cửa sông và con người. 
    + Sử dụng hình ảnh nhân hoá đó, tác giả vừa làm cho cửa sông thêm sinh động, chân thực, vừa làm cho khổ thơ trở nên hay hơn.

    Trả lời
    1. Trong khổ thơ trên, nhà thơ Quang Huy sử dụng hình ảnh nhân hoá để miêu tả cho cửa sông. Cửa sông được nhân hoá thành một người đang trông chờ, không dứt cuội nguồn, và có lá xanh mỗi lần trôi xuống. Hình ảnh này giúp cho người đọc có thể hình dung được cảnh tượng của cửa sông như một người đang đợi chờ, trông mong điều gì đó.
      Điều đó cũng thể hiện ý nghĩa của những hình ảnh này, đó là sự kết nối giữa con người và thiên nhiên. Nhà thơ muốn nhấn mạnh rằng cửa sông không chỉ là một phần của thiên nhiên mà còn mang trong mình một tâm hồn, một linh hồn. Việc sử dụng hình ảnh nhân hoá giúp cho người đọc có thể cảm nhận được sự sống động, sự tương tác giữa con người và thiên nhiên, đồng thời cũng thể hiện sự tôn trọng, yêu quý và biết ơn với thiên nhiên

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới