đoạn thơ sau đã bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả: ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng thấy một mặt tròi trong lăng rất

đoạn thơ sau đã bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả:
ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
thấy một mặt tròi trong lăng rất đỏ
ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân.

2 bình luận về “đoạn thơ sau đã bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của tác giả: ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng thấy một mặt tròi trong lăng rất”

  1. Bài thơ trường tồn cùng thời gian bởi Viễn Phương đã truyền được cảm xúc của mình đến người đọc: cảm xúc của tác giả trong bài thơ cũng là cảm xúc của đồng bào miền Nam nói riêng, của dân tộc nói chung với Bác.

    Trả lời
  2. @ Đoạn thơ trên là sự  tôn kính của tác giả khi đứng trước lăng Bác.” Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng / Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. Câu thơ có sử dụng biện pháp ẩn dụ nhân hóa. Cách ví đó một mặt ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Người đối với các thế hệ con người Việt Nam. Mặt khác bộc lộ rõ niềm tự hào của dân tộc Việt Nam khi có Bác Hồ. Cách nói này còn thể hiện được sự tôn kính, ngưỡng mộ, tự hào, biết ơn của nhà thơ cũng như của nhân dân ta đối với Bác. Hai câu thơ sau là dòng người ngậm ngùi tưởng nhớ đến Bác đã khuất trong nỗi xúc động, bồi hồi, tiếc thương kính cẩn và nặng trĩu nỗi xót thương. Đây là cũng những vần thơ vô cùng đẹp đẽ được viết trong nỗi xúc động lớn lao trong trái tim tác giả, đó cũng là tình yêu thương, sự tôn kính đối với Bác kính yêu.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới