Dòng thơ cuối của khổ thơ sau: Vườn em có 1 luống khoai Có hàng chuối mật với 2 luống cà Em trồng thêm 1 cây na Lá

Dòng thơ cuối của khổ thơ sau:
Vườn em có 1 luống khoai
Có hàng chuối mật với 2 luống cà
Em trồng thêm 1 cây na
Lá xanh vẫy gió như là gọi chim.
Có những hình ảnh sinh động. Theo em bằng cách nào nhà thơ đã tạo nên những hình ảnh sinh động ấy.
Gợi ý: Hình ảnh sinh động là: ” lá xanh vẫy gió ” và ” gọi chim ”
Biện pháp nghệ thuật : Nhân Hoá và So Sánh
Mn giúp em với ạ. Em đang cần gấp ạ.!!

2 bình luận về “Dòng thơ cuối của khổ thơ sau: Vườn em có 1 luống khoai Có hàng chuối mật với 2 luống cà Em trồng thêm 1 cây na Lá”

  1. Trong bài thơ có những hình ảnh sinh động đó là lá xanh vẫy gọi, gọi chim. Để tạo nên những hình ảnh sinh động ấy, nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa “lá xanh vẫy gọi” và nghệ thuật so sánh “lá xanh vẫy gọi” với “gọi chim”. Ở đây, tác giả đã cho thấy liên tưởng sống động, sáng tạo. Những cơn gió làm rung động cành lá khiến tác giả hình dung về tiếng gọi của gió với là như gọi loài chim. Bức tranh khu vườn vì thế trở nên tuyệt đẹp vì có sự sống, có những chuyển động nhịp nhàng, tinh tế, sống động. 

    Trả lời
  2. Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh như :
    ⇒ vườn em với luống khoai            -dòng1.
    ⇒ hàng chuối mật với luống cà.   – dòng 2.
    dòng 3 ko có.
    ⇒ lá xanh vẫy gió với chim – dòng 4.
    Cách để tác giả tạo nên những bài thơ ấy là 
    Dựa vào những đặc điểm trên ta thấy tác giả miêu tả rất gần gũi với thiên nhiên
     trong câu thơ cuối (vẫy gió, gọi chim) so sánh (Lá xanh vẫy gió như là gọi chim) bằng  một đoạn viết ngắn của mình với cảm xúc được bộc lộ bởi một cách hồn nhiên, chân thực.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới