Viết 2 câu thể hiện liên kết câu a ) Phép lặng b) Phép thay thế c ) Dùng từ ngữ nối

Viết 2 câu thể hiện liên kết câu

a ) Phép lặng

b) Phép thay thế

c ) Dùng từ ngữ nối

2 bình luận về “Viết 2 câu thể hiện liên kết câu a ) Phép lặng b) Phép thay thế c ) Dùng từ ngữ nối”

  1. Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây?
    Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.
    Trả lời:
    * Đoạn văn trên của tác giả Lê Vân sử dụng cách diễn đạt tốt hơn. Bởi vì: Nội dung chặt chẽ nhờ sự liên kết bằng phép thế. Tên gọi nhân vật Hưng Đạo Vương được thay đổi nhiều lần, không những tránh được sự lặp từ mà còn thể hiện chức vị của ông và gửi gắm cả tình cảm kính trọng của mọi người đối với vị chủ tướng tài ba ấy.
    * Còn đoạn văn thứ hai cách diễn đạt thiếu sinh động và hấp dẫn với người đọc và người nghe. Bởi vì, cả đoạn văn gồm sáu câu những từ Hưng Đạo Vương được lặp lại nhiều lần. Vì vậy, đoạn văn thứ hai này không có được cách diễn đạt có nhiều sáng tạo như đoạn văn thứ nhất.

    Trả lời
  2. a) Phép lặp: Ánh nắng len lỏi qua những nhánh cây. Ánh nắng đùa nghịch trên những cánh đồng.
    * Từ ngữ được lặp lại: “Ánh nắng”
    b) Phép thay thế: Châu chơi đàn rất giỏi. Cậu ấy còn biết thổi sao nữa.
    * Từ ngữ được thay thế: Cụm từ “Cậu ấy” thay thế cho “Châu”
    c) Dùng từ ngữ nối: Trước cây đa bé lắm. Vậy mà giờ đây, cây đã to bằng mấy người ôm không xuể rồi.
    * Từ ngữ dùng để nối: Kết ngữ “Vậy mà”
    #M

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới