1 bình luận về “Tả khu di tích lịch sử ở vũng tàu”
Giải đáp:
Lời giải và giải thích chi tiết: 4/16/2023Đình thần Thắng Tam.Khởi dựng năm Canh Thìn (1820) đầu triều vua Minh Mạng. Kiến trúc gồm Ngôi Tiền hiền, thờ tự các vị hương chức tiền bối dày công tạo lập tu bổ ngôi đình và thờ danh tánh các anh hùng, liệt sĩ là con em của thành phố Vũng Tàu và các nơi đã chiến đấu, hy sinh trên đất Thắng Tam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc. Bài trí có các ngôi thờ 13 đạo sắc phong thần, Tiền – Hậu tôn hiền, Đông hiến tiền vãng hiền, Tây hiến hậu vãng hiền, ngôi thờ các anh hùng liệt sĩ, thờ thổ thần – thổ địa – tài thần. Ngôi Chánh điện, bài trí có các ngôi Bàn Vua thờ Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thượng Đẳng Thần (thờ bà Dương Thái Hậu và 3 bà Hoàng phi họ Triệu) các vị thần phò hộ những người đi biển, được vua Thiệu Trị và vua Tự Đức cấp ban 3 đạo sắc phong “Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thượng Đẳng Thần” vào năm 1845,1846 và 1850; Ngôi Tả Ban liệt vị – Hữu Ban liệt vị thờ hai vị quan hầu các vị thần linh; Ngôi Thành Hoàng Chi Thần thờ thần hoàng bổn cảnh, được vua Tự Đức sắc phong vào năm 1853; Bàn Hội Đồng thờ các vị đế vương, các vị thần trong bổn cảnh; Bàn Thần Nông thờ vị thần dạy dân cày cấy làm ruộng; Bàn Cao Các thờ thần núi. Bàn Trương Thiên Sư thờ tổ sư thầy pháp; Bàn Ngũ Đức Thánh Phi thờ các vị ngũ hành nương nương (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ). Bàn Lang Lại nhị Đại Tướng Quân thờ hai vị thần Rái Cá. Bàn Ngũ thổ Ngũ tự thờ năm vị thần (môn thần – hộ thần – hành thần – tĩnh thần – táo thần); Bàn La Liệt thờ các quan quân của linh thần. Bàn thờ các vị học trò lễ sinh quá vãng. Nhà hội, nơi hội họp, làm việc của Ban Tế tự, hương chức và Ban Quản lý khu di tích và là nơi tiếp kiến, tổ chức giao tế của các sự kiện lễ hội thường niên tại đình, lăng, miễu. Võ Ca, nơi làm lễ xây chầu, trình diễn hát bội, tuồng cổ mỗi khi lệ cúng lễ đình thần, lăng ông, miễu bà. Lễ hội cúng Kỳ Yên đình thần diễn ra vào ngày 17,18,19 tháng Hai âm lịch hàng năm. Cổng Tam quan (nghi môn) ngói lợp hai mái, trang trí bốn phù điêu “rồng chầu, hổ phục, bát tiên quá hải, lý ngư hóa long”. Trong khuôn viên đình còn có miếu Thỉnh Sanh (khấn nguyện làm heo tế), miếu thờ ông hổ sơn lâm, ban thờ Tả du, Hữu du (Đông trại, Tây trại), mộ táng cá Ông (lụy) lấy ngọc cốt thờ tự.
Đình thần Thắng Tam.Khởi dựng năm Canh Thìn (1820) đầu triều vua Minh Mạng. Kiến trúc gồm Ngôi Tiền hiền, thờ tự các vị hương chức tiền bối dày công tạo lập tu bổ ngôi đình và thờ danh tánh các anh hùng, liệt sĩ là con em của thành phố Vũng Tàu và các nơi đã chiến đấu, hy sinh trên đất Thắng Tam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc. Bài trí có các ngôi thờ 13 đạo sắc phong thần, Tiền – Hậu tôn hiền, Đông hiến tiền vãng hiền, Tây hiến hậu vãng hiền, ngôi thờ các anh hùng liệt sĩ, thờ thổ thần – thổ địa – tài thần. Ngôi Chánh điện, bài trí có các ngôi Bàn Vua thờ Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thượng Đẳng Thần (thờ bà Dương Thái Hậu và 3 bà Hoàng phi họ Triệu) các vị thần phò hộ những người đi biển, được vua Thiệu Trị và vua Tự Đức cấp ban 3 đạo sắc phong “Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thượng Đẳng Thần” vào năm 1845,1846 và 1850; Ngôi Tả Ban liệt vị – Hữu Ban liệt vị thờ hai vị quan hầu các vị thần linh; Ngôi Thành Hoàng Chi Thần thờ thần hoàng bổn cảnh, được vua Tự Đức sắc phong vào năm 1853; Bàn Hội Đồng thờ các vị đế vương, các vị thần trong bổn cảnh; Bàn Thần Nông thờ vị thần dạy dân cày cấy làm ruộng; Bàn Cao Các thờ thần núi. Bàn Trương Thiên Sư thờ tổ sư thầy pháp; Bàn Ngũ Đức Thánh Phi thờ các vị ngũ hành nương nương (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ). Bàn Lang Lại nhị Đại Tướng Quân thờ hai vị thần Rái Cá. Bàn Ngũ thổ Ngũ tự thờ năm vị thần (môn thần – hộ thần – hành thần – tĩnh thần – táo thần); Bàn La Liệt thờ các quan quân của linh thần. Bàn thờ các vị học trò lễ sinh quá vãng. Nhà hội, nơi hội họp, làm việc của Ban Tế tự, hương chức và Ban Quản lý khu di tích và là nơi tiếp kiến, tổ chức giao tế của các sự kiện lễ hội thường niên tại đình, lăng, miễu. Võ Ca, nơi làm lễ xây chầu, trình diễn hát bội, tuồng cổ mỗi khi lệ cúng lễ đình thần, lăng ông, miễu bà. Lễ hội cúng Kỳ Yên đình thần diễn ra vào ngày 17,18,19 tháng Hai âm lịch hàng năm. Cổng Tam quan (nghi môn) ngói lợp hai mái, trang trí bốn phù điêu “rồng chầu, hổ phục, bát tiên quá hải, lý ngư hóa long”.
Trong khuôn viên đình còn có miếu Thỉnh Sanh (khấn nguyện làm heo tế), miếu thờ ông hổ sơn lâm, ban thờ Tả du, Hữu du (Đông trại, Tây trại), mộ táng cá Ông (lụy) lấy ngọc cốt thờ tự.
Kiến trúc gồm Ngôi Tiền hiền, thờ tự các vị hương chức tiền bối dày công tạo lập tu bổ ngôi đình và thờ danh tánh các anh hùng, liệt sĩ là con em của thành phố Vũng Tàu và các nơi đã chiến đấu, hy sinh trên đất Thắng Tam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc. Bài trí có các ngôi thờ 13 đạo sắc phong thần, Tiền – Hậu tôn hiền, Đông hiến tiền vãng hiền, Tây hiến hậu vãng hiền, ngôi thờ các anh hùng liệt sĩ, thờ thổ thần – thổ địa – tài thần. Ngôi Chánh điện, bài trí có các ngôi Bàn Vua thờ Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thượng Đẳng Thần (thờ bà Dương Thái Hậu và 3 bà Hoàng phi họ Triệu) các vị thần phò hộ những người đi biển, được vua Thiệu Trị và vua Tự Đức cấp ban 3 đạo sắc phong “Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thượng Đẳng Thần” vào năm 1845,1846 và 1850; Ngôi Tả Ban liệt vị – Hữu Ban liệt vị thờ hai vị quan hầu các vị thần linh; Ngôi Thành Hoàng Chi Thần thờ thần hoàng bổn cảnh, được vua Tự Đức sắc phong vào năm 1853; Bàn Hội Đồng thờ các vị đế vương, các vị thần trong bổn cảnh; Bàn Thần Nông thờ vị thần dạy dân cày cấy làm ruộng; Bàn Cao Các thờ thần núi. Bàn Trương Thiên Sư thờ tổ sư thầy pháp; Bàn Ngũ Đức Thánh Phi thờ các vị ngũ hành nương nương (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ). Bàn Lang Lại nhị Đại Tướng Quân thờ hai vị thần Rái Cá. Bàn Ngũ thổ Ngũ tự thờ năm vị thần (môn thần – hộ thần – hành thần – tĩnh thần – táo thần); Bàn La Liệt thờ các quan quân của linh thần. Bàn thờ các vị học trò lễ sinh quá vãng. Nhà hội, nơi hội họp, làm việc của Ban Tế tự, hương chức và Ban Quản lý khu di tích và là nơi tiếp kiến, tổ chức giao tế của các sự kiện lễ hội thường niên tại đình, lăng, miễu. Võ Ca, nơi làm lễ xây chầu, trình diễn hát bội, tuồng cổ mỗi khi lệ cúng lễ đình thần, lăng ông, miễu bà. Lễ hội cúng Kỳ Yên đình thần diễn ra vào ngày 17,18,19 tháng Hai âm lịch hàng năm. Cổng Tam quan (nghi môn) ngói lợp hai mái, trang trí bốn phù điêu “rồng chầu, hổ phục, bát tiên quá hải, lý ngư hóa long”.
Trong khuôn viên đình còn có miếu Thỉnh Sanh (khấn nguyện làm heo tế), miếu thờ ông hổ sơn lâm, ban thờ Tả du, Hữu du (Đông trại, Tây trại), mộ táng cá Ông (lụy) lấy ngọc cốt thờ tự.