Từ “đá” trong thành ngữ nào dưới đây khác nghĩa với từ “đá” trong các trường hợp còn lại? Đá thúng đụng nia Chân cứng đá mề

Từ “đá” trong thành ngữ nào dưới đây khác nghĩa với từ “đá” trong các trường hợp còn lại?
Đá thúng đụng nia
Chân cứng đá mềm
Nước chảy đá mòn
Lấy trứng chọi đá

2 bình luận về “Từ “đá” trong thành ngữ nào dưới đây khác nghĩa với từ “đá” trong các trường hợp còn lại? Đá thúng đụng nia Chân cứng đá mề”

  1. *** Từ “đá” trong thành ngữ khác với những từ “đá” còn lại là : 
    -> A. Đá thúng đựng nia 
    => Vì : 
    – Từ “đá” trong câu A là động từ : Chỉ hành động sút mạnh vào thứ gì đó 
    – Từ “đá” trong câu B, C, D là danh từ : Chỉ một vật cứng , có nhiều hình dạng 
    => Từ “đá” trong câu A là từ đồng âm với từ “đá” của các câu còn lại 

    Trả lời
  2. $#khoanguyen045$
    Từ “đá” trong thành ngữ nào dưới đây khác nghĩa với từ “đá” trong các trường hợp còn lại?
    1. Đá thúng đụng nia
    2. Chân cứng đá mềm
    3. Nước chảy đá mòn
    4. Lấy trứng chọi đá
    -> $\text{ Chọn: 1}$
    => Từ “đá” trong thành ngữ Đá thúng đụng nia khác nghĩa với từ “đá” trong các trường hợp còn lại.
    ____________________________________________________________________
    *** $\text{ Giải thích:}$
    + Do từ “đá” trong các thành ngữ còn lại đều là DT còn từ “đá” trong câu đầu tiên là ĐT.
    @ Chi tiết:
    – Nghĩa của từ “đá” trong các câu còn lại: khoáng vật có thể rắn thường kết thành tảng lớn, hợp phần của vỏ trái đất.
    – Nghĩa của từ “đá” trong câu đầu tiên: đưa nhanh lên và hất mạnh 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới