viết 5 câu ghép trong đó có sử dụng quan từ để nối
-
\text{#A}$-$ Tôi vẽ hay cậu vẽ ?$+$ CN1 : Tôi$+$ VN1 : Vẽ$+$ CN2 : Cậu$+$ VN2 : Vẽ$->$ Quan hệ từ : Hay ( Lựa chọn )$-$ Tôi không thể đến trường vì tôi đang ốm .$+$ CN1 : Tôi$+$ VN1 : Không thể đến trường$+$ CN2 : Tôi$+$ VN2 : Đang ốm$->$ Quan hệ từ : Vì ( Nguyên nhân )$-$ Nếu trời không mưa thì tôi sẽ được đi du lịch .$+$ CN1 : Trời$+$ VN1 : Không mưa$+$ CN2 : Tôi$+$ VN2 : Sẽ được đi du lịch$->$ Cặp quan hệ từ : Nếu . . . thì ( Điều kiện – giả thiết )$-$ Tôi nói mãi mà nó không hiểu$+$ CN1 : Tôi$+$ VN1 : Nói mãi$+$ CN2 : Nó$+$ VN2 : Không hiểu$->$ Quan hệ từ : Mà ( Tương phản )$-$ Chúng em chăm chỉ học tập để bố mẹ vui lòng .$+$ CN1 : Chúng em$+$ VN1 : Chăm chỉ học tập$+$ CN2 : Bố mẹ$+$ VN2 : Vui lòng$->$ Quan hệ từ : Để ( Mục đích )
-
** Chúng em phải hủy cuộc dã ngoại vì trời mưa to.– Chủ ngữ 1. Chúng em– Vị ngữ 1. phải hủy cuộc dã ngoại– Chủ ngữ 2. trời– Vị ngữ 2. mưa to.=> Câu ghép được nối với nhau bằng QHT “vì” (nguyên nhân).** Vì Lan học giỏi và ngoan ngoãn nên bạn được mọi người yêu quý.– Chủ ngữ 1: Lan– Vị ngữ 1. học giỏi và ngoan ngoãn– Chủ ngữ 2: bạn– Vị ngữ 2: được mọi người yêu quý.=> Câu ghép được nối với nhau bằng cặp QHT “Vì… nên…” (nguyên nhân-kết quả).** Tôi đã nhắc nhở nhưng bạn không nghe.– Chủ ngữ 1: Tôi– Vị ngữ 1: đã nhắc nhở– Chủ ngữ 2: bạn– Vị ngữ 2: không nghe.=> Câu ghép được nối với nhau bằng QHT “nhưng” (ương phản).** Thanh đã làm được và điều đó thật đúng đắn.– Chủ ngữ 1: Thanh– Vị ngữ 1: đã làm được– Chủ ngữ 2: điều đó– Vị ngữ 2: thật đúng đắn.=> Câu ghép được nối với nhau bằng QHT “và” (liệt kê).** Bạn thích tôi hay bạn thích cô ấy?– Chủ ngữ 1: Bạn– Vị ngữ 1: thích tôi– Chủ ngữ 2: bạn– Vị ngữ 2: thích cô ấy.=> Câu ghép được nối với nhau bằng QHT “hay” (lựa chọn).