BPTT so sánh: lá tre đỏ với lửa chiều; bầu trời với ngựa sắt
Biện pháp tu từ so sánh trong bài thơ sau: đỏ như là lửa thiêu ráng treo ngựa sắt sớm chiều vẫn bay. => Không khí của buổi chiều tháng ba – gợi hồi ức về 1 quá khứ lịch sử oai hùng: chiến công của Thánh Gióng: có lá tre đỏ vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay… Nền trời trở thành 1 bức tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ TĐK và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của thời đại chống Mĩ.
– Nhân hóa: “nền trời hừng hực”, nền trời được miêu tả có trạng thái sôi nổi, mau chóng như con người khiến nền trời ấy trở nên gần gũi và sinh động hơn.
– Ẩn dụ: “Ngựa sắt sớm chiều vẫn bay” gợi hình ảnh Thánh Gióng đánh giặc, qua đó ngợi ca tình yêu nước và quyết tâm chống giặc của dân ta.
2 bình luận về “Biện pháp tu từ của bài thơ tháng ba trần đăng khoa”