các kiểu biện pháp tu từ so sánh

các kiểu biện pháp tu từ so sánh

2 bình luận về “các kiểu biện pháp tu từ so sánh”

  1. – so sánh ngang bằng: so sánh 2 sự vật trong mối quan hệ ngang bằng nhằm diễn tả sự giống nhau giữa hai người hoặc vật
    VD: cô giáo như mẹ hiền -> so sánh cô giáo hiền lành, quan tâm như mẹ chăm sóc con
    – so sánh không ngang bằng: đối chiếu hai sự vật trong mối quan hệ hơn kém để khẳng định 1 sự vật nào đó hơn
    VD: Bố chẳng nói nhiều như mẹ -> thể hiện bố ít nói, trầm tính,. không nói chuyện nhiều như mẹ

    Trả lời
  2. – BPTT : So sánh 
    Là đối chiếu các sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng kia mà giữa chúng có nét tương đồng
    – Các kiểu So sánh : So sánh ngang bằng và So sánh không ngang bằng
    So sáng ngang bằng : Nêu lên các đặc điểm tương đồng giữa các sự việc, hiện tượng
    (Dấu hiệu nhận biết : Đi cùng với các từ so sánh : Là, như, giống, tựa, không khác gì,… )
    So sánh không ngang bằng : Đối chiếu để sự vật, hiện tượng này tuy có nét tương đồng với sự vật, hiện tượng kia nhưng nó lại có thể nổi bật & kém nổi bật hơn 
    (Dấu hiện nhận biết : Từ so sánh : Chẳng bằng, khác,…)

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới