cách nhận biết ngôi kể và phương thức biểu đạt chính

cách nhận biết ngôi kể và phương thức biểu đạt chính

2 bình luận về “cách nhận biết ngôi kể và phương thức biểu đạt chính”

  1. PTBĐ:Có 6 
    1.Tự sự:
    -Là kể lại,tường thuật lại một chuỗi các hành động diễn ra liên tiếp sự việc này=>sự việc kia cuối cùng dẫn đến một ý nghĩa.
    -Có cốt truyện
    2.Miêu tả:
    -Là làm rõ đặc điểm của đối tượng(thường dùng nhiều tính từ)
    3.Biểu cảm:
    -Là bộc lộ cảm xúc,tình cảm của mình về thế giới xung quanh
    =>Thơ:99% là biểu cảm
    4.Nghị luận
    -Là bàn về một vấn đề nào đónhằm bộc lộ quan điểm về thái độ của người nói,người viết nên hay không nên.
    -Các luận điểm đưa ra đúng đắn,rõ ràng,phù hợp với đề tài bàn luận.
    -Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục,chính xác
    5.Thuyết minh
    -Là làm rõ đặc điểm đối tượng và giới thiệu,giảng giải,cung cấp những kiến thức,tri thức về một đối tượng nào đó.
    -Các phương pháp thuyết minh
    +Nêu định nghĩa,giải thích
    +Liệt kê
    +So sánh
    +Phân loại,phân tích
    6.Hành chính công vụ
    -Là các văn bản dùng để điều hành xã hội thực thi pháp luật
    *Ngôi kể:2 ngôi
    Ngôi thứ nhất:xưng tôi,em,….
    Ngôi kể thứ 2:Ngôi kể thứ 2 chưa có (hoặc cũng có thể nói là không có) trong văn học
    Ngôi thứ 3:nó, chúng nó, hoặc tên nhân vật, sự vật theo nhận xét của mik và kể sao cho sự việc tự nó diễn ra.

    Trả lời
  2. (?) Ngôi kể được xác định như sau:
    ** Nếu cách truyền đạt bằng cách kể lại, dùng tên nhân vật thay cho đại từ xưng hô thứ nhất, gọi tên người tham gia hoặc sử dụng đại từ xưng hô thứ ba thì đây là ngôi kể thứ ba.
    ** Ngược lại, nếu cách truyền đạt đến cho người đọc bằng cách đại từ xưng hô thứ nhất, sử dụng các đại từ như “tôi, tao, tớ,…” diễn đạt lại như mình đang ở trong câu chuyện và là người trực tiếp tham gia thì đây là ngôi kể thứ ba.
    (?) Phương thức biểu đạt:
    1. Tự sự: Đây là dạng văn chủ yếu kể, kể về một trải nghiệm, kể về một lần bị điểm kém,…
    2. Biểu cảm: Là dạng văn có bày tỏ cảm xúc của mình trong đó (thơ văn luôn là đối tượng của ptbđ chủ yếu là biểu cảm)
    3. Miêu tả: Là dạng văn chủ yếu dùng hình thức miêu tả, miêu tả là để bạn hiểu rõ một đối tượng.
    4. Thuyết mình: Là giới thiệu về một vấn đề gì đó, giống như mình đang làm, thuyết minh về cách nhận biết ngôi kể và ptbđ chính. (thuyết minh khá giống miêu tả là để làm rõ về một thứ gì đó nhưng thuyết minh thì tỉ mỉ và chi tiết hơn.)
    5. Nghị luận: Là hình thức đưa ra một vấn đề để cùng thảo luận và làm rõ, nhưng có điều mà nghị luận luôn phải có là các dẫn chứng để thuyết phục người đọc về luận điểm đang nói đến trong bài.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới