Câu 1: Tự sự là phương thức biểu đạt chính của Văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào? Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai

Câu 1: Tự sự là phương thức biểu đạt chính của Văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào? Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Câu 2: Văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào? thuộc thể loại gì?
A. Văn bản thông tin B. Văn bản nghị luận C. Truyện ngắn D. Kí
Câu 3: Đâu là câu mà vua sư tử Mu-pha-sa đã nói với Xim-ba?
A. Tất cả chúng ta đều thuộc về vòng đời bất tận.
B. Các loài động vật và thực vật thường tòn tại và phát triển thành từng quần xã, trong những biome khác nhau.
C. Trên Trái Đất, con người cũng chỉ là một loài sinh vật.
D. Có vẻ như con người bắt đầu tỉnh ngộ, biết nhìn nhận vấn đề một cách sáng suốt hơn, biết tìm cách chung sống hài hòa với muôn loài.
Câu 4: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì?
A.Tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân B. Biểu tượng về lòng yêu nước, sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. C. Uớc mơ cùa nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chống giặc ngoại xâm thời kì đầu dựng nước. D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói đầu tiên khi nào?
A. Khi Gióng được sáu tuổi và đòi đi chăn trâu B. Khi cha mẹ Gióng bị bệnh và qua đời C. Khi nghe sứ giả của nhà vua thông báo công chúa kén phò mã. D. Khi nghe sứ giả của nhà vua đi loan truyền tìm người tài giỏi cứu nước, phá giặc Ân. Câu 6. Từ nào sau đây là từ láy?
A. Xanh thẳm B. Xanh xao C. Xanh biếc D. Xanh tốt
Câu 7: Từ nào là từ Hán Việt
A. Vua cha B. Trời đất C. Thiên địa D. Ruộng đồng.
Câu 8: Trong các từ sau, yếu tố đồng ở trường hợp nào có nghĩa là trẻ em
A. Đồng bào B. Trống đồng C. Đồng âm D. Đồng thoại
II. PHẦN ĐỌC HIỂU
Xem người ta kìa! – đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: Người ta cười chết!, Có ai như thế không? Có ai làm vậy không?, Ai đời lại thế?… Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thú thật, tôi không thấy thoải mái chút nào.
(Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? PTBĐ của đoạn văn là gì?
Câu 2: Đoạn văn trên có vai trò gì?
Câu 3: Nêu BPTT được sử dụng trong đoạn văn trên ? Tác dụng?

1 bình luận về “Câu 1: Tự sự là phương thức biểu đạt chính của Văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào? Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai”

  1. Câu 1: Tự sự là phương thức biểu đạt chính của Văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào? Đúng hay sai?
    A. Đúng    B. Sai
    Câu 2: Văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào? thuộc thể loại gì?
    A. Văn bản thông tin   B. Văn bản nghị luận   C. Truyện ngắn D. Kí
    Câu 3: Đâu là câu mà vua sư tử Mu-pha-sa đã nói với Xim-ba? 
    A. Tất cả chúng ta đều thuộc về vòng đời bất tận. 
    B. Các loài động vật và thực vật thường tòn tại và phát triển thành từng quần xã, trong những biome khác nhau. 
    C. Trên Trái Đất, con người cũng chỉ là một loài sinh vật.
    D. Có vẻ như con người bắt đầu tỉnh ngộ, biết nhìn nhận vấn đề một cách sáng suốt hơn, biết tìm cách chung sống hài hòa với muôn loài.
    Câu 4: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì?
    A.Tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân
    B. Biểu tượng về lòng yêu nước, sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
    C. Uớc mơ cùa nhân dân ta về hình mẫu lí tưởng của người anh hùng chống giặc ngoại xâm thời kì đầu dựng nước.
    D. Tất cả đều đúng
    Câu 5: Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói đầu tiên khi nào?
    A. Khi Gióng được sáu tuổi và đòi đi chăn trâu
     B. Khi cha mẹ Gióng bị bệnh và qua đời
    C. Khi nghe sứ giả của nhà vua thông báo công chúa kén phò mã.
    D. Khi nghe sứ giả của nhà vua đi loan truyền tìm người tài giỏi cứu nước, phá giặc Ân.
    Câu 6. Từ nào sau đây là từ láy?
    A. Xanh thẳm    B. Xanh xao    C. Xanh biếc    D. Xanh tốt
    Câu 7: Từ nào là từ Hán Việt
    A. Vua cha    B. Trời đất    C. Thiên địa    D. Ruộng đồng.
    Câu 8: Trong các từ sau, yếu tố đồng ở trường hợp nào có nghĩa là trẻ em
    A. Đồng bào   B. Trống đồng   C. Đồng âm   D. Đồng thoại
    II. PHẦN ĐỌC HIỂU
    Xem người ta kìa! – đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó. Cùng với câu này, mẹ còn nói: Người ta cười chết!, Có ai như thế không? Có ai làm vậy không?, Ai đời lại thế?… Tôi là đứa trẻ được dạy nhiều về hiếu thuận, tôi đã cố sức vâng lời để mẹ vui lòng. Nhưng mỗi lần như vậy, thú thật, tôi không thấy thoải mái chút nào. (Ngữ văn 6, tập 2)
    Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
    +Đoạn văn trên trích trong văn bản xem người ta kìa!
    Tác giả là ai?
    +Tác giả là:Lạc Thanh
    PTBĐ của đoạn văn là gì?
    +PTBĐ chính là : nghị luận
    Câu 2: Đoạn văn trên có vai trò gì?
    +Nó giúp chúng ta hiểu lên nổi lòng của mỗi người khi bị so sánh
    Câu 3: Nêu BPTT được sử dụng trong đoạn văn trên ?
    +Tự sự
    Tác dụng?
    Giups người đọc hình dung được nôi dung đoạn văn rõ hơn

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới