Câu 5. Nội dung của văn bản “Xem người ta kìa!” viết về điều gì? A. Nêu ý nghĩa về điểm chung giữa mọi người. B. Nêu ý nghĩ

Câu 5. Nội dung của văn bản “Xem người ta kìa!” viết về điều gì?
A. Nêu ý nghĩa về điểm chung giữa mọi người.
B. Nêu ý nghĩa về sự khác biệt ở mỗi con người.
C. Nêu ý nghĩa về vai trò của mỗi người trong cuộc sống.
D. Nêu ý nghĩa về việc chiến thắng bản thân của mọi người.
Câu 6. Cách vào đề của tác giả có gì đặc biệt?
A. Trích dẫn câu nói của một người nổi tiếng.
B. Kể lại một câu chuyện mà mình đã trải qua.
C. Đưa ra một ý kiến cụ thể về vấn đề được quan tâm.
D. Tái hiện lại không gian, cảnh vật trong quá khứ.
Câu 7. Xét về mục đích nói, nhan đề “Xem người ta kìa!” thuộc kiểu câu nào?
A. Câu trần thuật
C. Câu cầu khiến
B. Câu nghi vấn
D. Câu cảm thán
Câu 8. Theo tác giả, sự khác nhau giữa mọi người có ý nghĩa gì?
A. Tạo cho mọi người sự hứng thú để khám phá.
B. Làm cho người khác tò mò, ghen tị.
C. Tạo nên những nét độc đáo riêng để góp phần làm cho tập thể thêm phong phú.
D. Khiến cho tập thể thêm đoàn kết, yêu thương nhau.
Câu 9. Dấu ngoặc kép trong câu văn: Tôi đã đọc ở đâu đó một câu rất hay: “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là … không ai giống ai cả.” dùng để làm gì?
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp.
Ngăn cách các thành phần câu.
Dùng để chú thích, giải thích.
Câu 10. Trạng ngữ trong câu văn: “Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu, muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng.” dùng để làm gì?
A. Chỉ thời gian
C. Chỉ điều kiện
B. Chỉ nơi chốn
D. Chỉ cách thức

2 bình luận về “Câu 5. Nội dung của văn bản “Xem người ta kìa!” viết về điều gì? A. Nêu ý nghĩa về điểm chung giữa mọi người. B. Nêu ý nghĩ”

  1. Giải đáp:
    Câu 5. Nội dung của văn bản “Xem người ta kìa!” viết về điều gì?
    1. Nêu ý nghĩa về sự khác biệt ở mỗi con người.
    Câu 6. Cách vào đề của tác giả có gì đặc biệt?
    1. Kể lại một câu chuyện mà mình đã trải qua.
    Câu 7. Xét về mục đích nói, nhan đề “Xem người ta kìa!” thuộc kiểu câu nào?
    1. Câu cầu khiến
    Câu 8. Theo tác giả, sự khác nhau giữa mọi người có ý nghĩa gì?
    1. Tạo nên những nét độc đáo riêng để góp phần làm cho tập thể thêm phong phú.
    Câu 9. Dấu ngoặc kép trong câu văn: Tôi đã đọc ở đâu đó một câu rất hay: “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là … không ai giống ai cả.” dùng để làm gì?
    Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp.
    Câu 10. Trạng ngữ trong câu văn: “Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu, muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng.” dùng để làm gì?
    1. Chỉ thời gian
     Bạn tham khảo nha. Chúc bạn học tốt ><
    <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<< 

    Trả lời
  2. Câu 5.Nội dung của văn bản “Xem người ta kìa!” viết về điều gì?
    A. Nêu ý nghĩa về điểm chung giữa mọi người.
    B. Nêu ý nghĩa về sự khác biệt ở mỗi con người.
    C. Nêu ý nghĩa về vai trò của mỗi người trong cuộc sống.
    D. Nêu ý nghĩa về việc chiến thắng bản thân của mọi người.
    Câu 6.Cách vào đề của tác giả có gì đặc biệt?
    A. Trích dẫn câu nói của một người nổi tiếng.
    B. Kể lại một câu chuyện mà mình đã trải qua.
    C. Đưa ra một ý kiến cụ thể về vấn đề được quan tâm.
    D. Tái hiện lại không gian, cảnh vật trong quá khứ.
    Câu 7. Xét về mục đích nói, nhan đề “Xem người ta kìa!” thuộc kiểu câu nào?
    A. Câu trần thuật
    C. Câu cầu khiến
    B. Câu nghi vấn
    D. Câu cảm thán
    Câu 8.Theo tác giả, sự khác nhau giữa mọi người có ý nghĩa gì?
    A. Tạo cho mọi người sự hứng thú để khám phá.
    B. Làm cho người khác tò mò, ghen tị.
    C.Tạo nên những nét độc đáo riêng để góp phần làm cho tập thể thêm phong phú.
    D. Khiến cho tập thể thêm đoàn kết, yêu thương nhau.
    Câu 9.Dấu ngoặc kép trong câu văn: Tôi đã đọc ở đâu đó một câu rất hay: “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là … không ai giống ai cả.” dùng để làm gì?
    Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
    Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp.
    Ngăn cách các thành phần câu.
    Dùng để chú thích, giải thích.
    Câu 10. Trạng ngữ trong câu văn: “Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu, muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng.” dùng để làm gì?
    A. Chỉ thời gian
    C. Chỉ điều kiện
    B. Chỉ nơi chốn
    D. Chỉ cách thức

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới