CHỈ RA BIỆN PHÁP TU TỪ VÀ NÊU TÁC DỤNG Cây rung rinh cành lá, thì thào : Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn m

CHỈ RA BIỆN PHÁP TU TỪ VÀ NÊU TÁC DỤNG
Cây rung rinh cành lá, thì thào :
Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ.

2 bình luận về “CHỈ RA BIỆN PHÁP TU TỪ VÀ NÊU TÁC DỤNG Cây rung rinh cành lá, thì thào : Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn m”

  1. Cây rung rinh cành lá, thì thào :
    Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ
    – Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên là : nhân hóa “thì thào”
    – Tác dụng : 
    + Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Giúp sự vật trong câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn người đọc
    + Người mẹ khi hóa thành cây vú sữa vẫn hiền từ, bao dung, trở che đứa con ; khuyên răn, dạy bảo đứa con hết lòng. Qua đây, ta cảm nhận được tình mẫu tử thật thiêng liêng và cao đẹp

    Trả lời
  2. Cây rung rinh cành lá, thì thào : Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ.
    Biện pháp tu từ:
    +Nhân hóa( Cây: thì thào)
    +Điệp ngữ: mới
    => Tác dụng: giúp tăng hiệu quả biểu đạt cho câu văn. Sự vật trong câu được thổi hồn, trở nên gần gũi và giàu sức sống. Qua đó, thể hiện bài học mang ý nghĩa sâu sắc, nhắc nhở con người phải sống tròn đạo làm con, yêu thương, trân trọng cha mẹ.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới