Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ sau: Trời xanh đây là c

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồn thơm mát
Những nẻo đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

2 bình luận về “Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ sau: Trời xanh đây là c”

  1. “Trời xanh đây là của chúng ta
    Núi rừng đây là của chúng ta
    Những cánh đồn thơm mát
    Những nẻo đường bát ngát
    Những dòng sông đỏ nặng phù sa.”
    Trả lời:
    BPTT điệp ngữ gồm:
    + “…đây là của chúng ta”
    + “Những”
    Tác dụng:
    + Tác giả lặp đi lặp lại những từ ngữ trên để nhấn mạnh ý tác giả muốn nói.
    + Nói về lòng yêu nước , ý trí của nhân dân. Muốn đem lại hoà bình cho dân tộc, tất cả những gì của mẹ thiên nhiên chao tặng đều phải giữ gìn mãi mãi về sau.
    + Tác giả yêu quý từng ngọn cỏ của quê hương đất nước thân yêu, qua đó ta thấy tác giả là 1 người yêu nước trong âm thầm, bày tỏ tình yêu đó qua các bài thơ, đoạn thơ.
    color{blue}{#Tea}

    Trả lời
  2. Điệp cấu trúc, điệp ngữ “là của chúng ta”; từ chỉ định “đây” như sự khẳng định chắc chắn chủ quyền của dân tộc. Đặc biệt hình ảnh trời xanh là hình ảnh vừa chân thưc, lại vừa có ý nghĩa tượng trưng cho đất nước, cho tự do cho những gì cao đẹp nhất của con người. biện pháp liệt kê, hoán dụ. Ngoài ra đoạn thơ sử dụng từ láy, tính từ, danh từ linh hoạt,…
    =>Tất cả các biện pháp nghệ thuật trên nhằm bộc lộ tình cảm mến yêu tha thiết của tác giả và lòng tự hào về đất nước, về truyền thống lịch sử với con người hiên ngang bất khuất, chưa bao giờ gục ngã.
                                                           #thuyhang9087

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới