Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Mầm non mắt lim dim Ch

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Mầm non mắt lim dim Chợt một tiếng chim kêu
Cố nhìn qua kẽ lá – Chiếp, chiu, chiu! Xuân đến!
Thấy mây bay hối hả Tức thì trăm ngọn suối
Thấy lất phất mưa phùn Nổi róc rách reo mừng
Rào rào trận lá tuôn Tức thì ngàn chim muông
Rải vàng đầy mặt đất Nổi hát ca vang dậy.
Rừng cây thông thưa thớt
Chỉ thấy cội với cành Mầm non vừa nghe thấy
Một chú thỏ phóng nhanh Vội bật chiếc vỏ rơi
Chạy nấp vào bụi vắng Nó đứng dậy giữa trời
Và tất cả im ắng Khoác áo màu xanh biếc
Từ ngọn cỏ, làn rêu
(Trích Mầm non, Võ Quảng, NXB Kim Đồng, 2007)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
A. Tự sự.
C. Nghị luận
B. Miêu tả
D. Biểu cảm
Câu 2. Xác định thể thơ của đoạn trích?
A. Bốn chữ
C. Lục bát
B. Năm chữ
D. Tự do
Câu 3: Nhịp thơ của đoạn trích trên là
A. 3/3
C. 2/2/2
B. 2/3 hoặc 3/2
D. 4/4
Câu 4: Trong đoạn thơ sau có mấy từ láy?
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
A. Hai
C. Một
B. Ba
D. Bốn
Câu 5: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các dòng thơ: Tức thì trăm ngọn suối – Nổi róc rách reo mừng – Tức thì ngàn chim muông – Nổi hát ca vang dậy
A. Nhân hóa; điệp ngữ
C. Ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, nhân hóa
D. Nhân hóa, ẩn dụ

Câu 6. Tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong hai dòng thơ ” Mầm non vừa nghe thấy – Vội bật chiếc vỏ rơi” là gì?
A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người
C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn
B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm
D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ

Câu 7: Nội dung chính của đoạn trích là gì?
A. Sự chuyển mình của mầm non khi mùa xuân đến
C. Tình yêu thiên nhiên của nhà thơ
B. Sự chuyển mình của thiên nhiên khi mùa xuân đến
D. Tình yêu cuộc sống

Câu 8: Em hiểu như thế nào là “hối hả” trong dòng thơ: Thấy mây bay hối hả?
A. Vội vàng
C. Nhanh nhẹn
B. Nhanh chóng
D. Nhanh nhảu

Câu 9. Câu thơ Nó đứng dậy giữa trời – Khoác áo màu xanh biếc gợi cho em liên tưởng tới điều gì?
Câu 10. Em có cảm xúc, suy nghĩ gì về đoạn trích trên? Qua đó bồi dưỡng tình cảm gì trong mỗi người chúng ta?

2 bình luận về “Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Mầm non mắt lim dim Ch”

  1. Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
    A. Tự sự.
    C. Nghị luận
    B. Miêu tả
    D. Biểu cảm. 
    ⇒ PTBĐ chính của thơ là biểu cảm.
    Câu 2. Xác định thể thơ của đoạn trích?
    A. Bốn chữ
    C. Lục bát
    B. Năm chữ
    D. Tự do.
    ⇒ Các câu thơ có 5 chữ.
    Câu 3: Nhịp thơ của đoạn trích trên là
    A. 3/3
    C. 2/2/2
    B. 2/3 hoặc 3/2
    D. 4/4
    ⇒ 2/3 hoặc 3/2 là hai cách ngắt nhịp thường thấy ở thể thơ 5 chữ.
    Câu 4: Trong đoạn thơ sau có mấy từ láy?
                            Mầm non mắt lim dim                                
                            Cố nhìn qua kẽ lá                                             
                            Thấy mây bay hối hả                                        
                            Thấy lất phất mưa phùn
    A. Hai
    C. Một
    B. Ba
    D. Bốn.
    ⇒ Ba từ láy : lim dim, hối hả, lất phất
    Câu 5: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các dòng thơ: Tức thì trăm ngọn suối – Nổi róc rách reo mừng – Tức thì ngàn chim muông – Nổi hát ca vang dậy
    A. Nhân hóa; điệp ngữ
    C. Ẩn dụ, điệp ngữ
    B. So sánh, nhân hóa
    D. Nhân hóa, ẩn dụ.
    ⇒ –  Điệp ngữ: Tức thì
    – Nhân hoá:
    + Ngọn suối – róc rách reo mừng 
    + Chim muông – hát ca vang dậy
    Câu 6. Tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong hai dòng thơ ” Mầm non vừa nghe thấy – Vội bật chiếc vỏ rơi” là gì?
    A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người
    C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn
    B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm
    D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ
    Câu 7: Nội dung chính của đoạn trích là gì?
    A. Sự chuyển mình của mầm non khi mùa xuân đến
    C. Tình yêu thiên nhiên của nhà thơ
    B. Sự chuyển mình của thiên nhiên khi mùa xuân đến
    D. Tình yêu cuộc sống  
     Câu 8: Em hiểu như thế nào là “hối hả” trong dòng thơ: Thấy mây bay hối hả?
    A. Vội vàng
    C. Nhanh nhẹn
    B. Nhanh chóng
    D. Nhanh nhảu.
    ⇒ Hối hả là sự vội vã, vội vàng.
     Câu 9. Câu thơ Nó đứng dậy giữa trời – Khoác áo màu xanh biếc gợi cho em liên tưởng tới điều gì?
    ⇒ Với biện pháp nhân hoá, điệp từ; hình ảnh trên đã  gợi cho em liên tưởng tới sự trỗi dậy của thiên nhiên, của mầm non xanh biếc, sự mới mẻ của thiên nhiên khi xuân về
    Câu 10. Em có cảm xúc, suy nghĩ gì về đoạn trích trên? Qua đó bồi dưỡng tình cảm gì trong mỗi người chúng ta?
    ⇒ Đoạn thơ trên thật miêu tả một cách hết sức sinh động, cụ thể hình ảnh mầm non ra đời như thế nào khi mùa xuân đến. Qua đó bồi dưỡng con người ta phải biết vươn mình lên, đổi mới từ sự héo tàn thành mầm non, ta hãy trưởng thành bản thân hơn.
    \color{orange}{dieppham103}

    Trả lời
  2. Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
    A. Tự sự.
    C. Nghị luận
    B. Miêu tả
    D. Biểu cảm.
    =>Chọn ý B
    Câu 2. Xác định thể thơ của đoạn trích?
    A. Bốn chữ
    C. Lục bát
    B. Năm chữ
    D. Tự do.
    => ( thơ năm chữ hay thơ ngũ ngôn)
    Câu 3: Nhịp thơ của đoạn trích trên là
    A. 3/3
    C. 2/2/2
    B. 2/3 hoặc 3/2
    D. 4/4
    Câu 4: Trong đoạn thơ sau có mấy từ láy?
                            Mầm non mắt lim dim                                
                            Cố nhìn qua kẽ lá                                             
                            Thấy mây bay hối hả                                        
                            Thấy lất phất mưa phùn
    A. Hai
    C. Một
    B. Ba
    D. Bốn.
    => Ba từ láy : lim dim,hối hả,lất phất.
    Câu 5: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các dòng thơ: Tức thì trăm ngọn suối – Nổi róc rách reo mừng – Tức thì ngàn chim muông – Nổi hát ca vang dậy
    A. Nhân hóa; điệp ngữ
    C. Ẩn dụ, điệp ngữ
    B. So sánh, nhân hóa
    D. Nhân hóa, ẩn dụ.
    =>- điệp ngữ : tức thì.
    – Nhân hoá:+ngọn suối- róc rách reo mừng 
                        +Chim muông-hát ca vang dậy
    Câu 6. Tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong hai dòng thơ ” Mầm non vừa nghe thấy – Vội bật chiếc vỏ rơi” là gì?
    A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người
    C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn
    B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm
    D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ
     
    Câu 7: Nội dung chính của đoạn trích là gì?
    A.. Sự chuyển mình của mầm non khi mùa xuân đến
    C. Tình yêu thiên nhiên của nhà thơ
    B. Sự chuyển mình của thiên nhiên khi mùa xuân đến
    D. Tình yêu cuộc sống  
     
    Câu 8: Em hiểu như thế nào là “hối hả” trong dòng thơ: Thấy mây bay hối hả?
    A. Vội vàng
    C. Nhanh nhẹn
    B. Nhanh chóng
    D. Nhanh nhảu.
    => là sự vội vã ,vội vàng.
     Câu 9. Câu thơ Nó đứng dậy giữa trời – Khoác áo màu xanh biếc gợi cho em liên tưởng tới điều gì?
    => Với biện pháp nhân hoá ,hình ảnh trên đã  gợi cho em liên tưởng tới sự trỗi dậy của thiên nhiên ,của mầm non xanh biếc 
    Câu 10. Em có cảm xúc, suy nghĩ gì về đoạn trích trên? Qua đó bồi dưỡng tình cảm gì trong mỗi người chúng ta?
    =>Đoạn thơ trên thật miêu tả một cách hết sức sinh động, cụ thể hình ảnh Mầm Non ra đời như thế nào khi mùa xuân đến. Qua đó bồi dưỡng con người ta phải vươn mình lên ,đổi mới từ sự héo tàn thành mầm non,ta hãy trưởng thành  bản thân minhf hơn.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới