Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Trầu ơi, hãy tỉnh lại Mở mắt xanh ra nào Lá nào muốn cho tao Thì mày chìa ra nhé

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu…
Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
(Trích Đánh thức trầu,Trần Đăng Khoa)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2. Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước khi hái lá để làm gì?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Câu 4. Qua đoạn trích, em hãy rút ra bài học về cách ứng xử với thiên nhiên và lí giải.

1 bình luận về “Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Trầu ơi, hãy tỉnh lại Mở mắt xanh ra nào Lá nào muốn cho tao Thì mày chìa ra nhé”

  1.  -ptbđ chính : tự sự
     -Để cho trầu không đau khi nv tao lấy lá trầu và có lá trầu cho , mẹ cho bà.
    Biện pháp nhân hóa
    Với quan niệm hồn nhiên của con trẻ, lại từng thuộc làu làu câu hát của bà khi muốn hái trầu đêm, Trần Đăng Khoa đã đánh thức trầu bằng một lối riêng – lối của những chú bé bạn bè đồng trang đồng lứa. Câu hát của bà em là câu hát để hái trầu đêm của người lớn. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá khứ vào hiện tại, làm rõ thêm mối quan hệ mới hồn nhiên và thật sự bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu.
    Bài thơ Đánh thức trầu, đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới