Đọc văn bản sau: Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần. Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầ

Đọc văn bản sau:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần.
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Huế, tháng 7-1939
(Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học,Hà Nội, 1971)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (2)
A. Thể thơ tự do.
B. Thể thơ tám chữ.
C. Thể thơ lục bát.
D. Thể thơ sáu chữ.
Câu 2: Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?(3)
A. Biểu cảm.
B. Tự sự.
C. Miêu tả.
D. Nghị luận.
Câu 3: Trong dòng thơ: Trời xanh càng rộng càng cao có mấy cụm tính từ? (5)
A. Một cụm tính từ.
B. Hai cụm tính từ.
C. Ba cụm tính từ.
D. Bốn cụm tính từ.
Câu 4: Nêu chủ đề của bài thơ? (6)
A. Tâm trạng của tác giả khi bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ
B. Tâm trạng của tác giả khi mới giác ngộ cách mạng
C. Tâm trạng của người bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác
D. Tâm trạng của tác giả khi vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do
Câu 5: Có thể thay thế từ dậy trong trong câu Vườn râm dậy tiếng ve ngân bằng từ nào? (8)
A. nhiều
B. rộn
C. vang
D. nức.
Câu 6 : Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù- chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu thơ cuối trong bài thơ Khi con tu hú: (6)
A. Uất ức bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
Câu 7: Nhận định nào đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú?(7)
A. Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ.
B. Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ.
C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ.
D. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ.
Câu 8: Cho biết điểm đặc sắc của tiếng chim tu hú trong bài thơ: Khi con tu hú là gì? (7)
A. Nó báo hiệu mùa hè sắp đến.
B. Nó báo hiệu cho mùa vải chín.
C. Nó là biểu tượng của tự do .
D. Nó là tiếng đồng vọng nhớ quê.

1 bình luận về “Đọc văn bản sau: Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần. Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầ”

  1. Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (2)
    C. Thể thơ lục bát.
    Câu 2: Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?(3)
    A. Biểu cảm.
    Câu 3: Trong dòng thơ: Trời xanh càng rộng càng cao có mấy cụm tính từ? (5)
    B. Hai cụm tính từ.
    Câu 4: Nêu chủ đề của bài thơ? (6)
    A. Tâm trạng của tác giả khi bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ
    Câu 5: Có thể thay thế từ dậy trong trong câu Vườn râm dậy tiếng ve ngân bằng từ nào? (8)
    B. rộn
    Câu 6 : Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù- chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu thơ cuối trong bài thơ Khi con tu hú: (6)
    A. Uất ức bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
    Câu 7: Nhận định nào đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú?(7)
    D. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ.
    Câu 8: Cho biết điểm đặc sắc của tiếng chim tu hú trong bài thơ: Khi con tu hú là gì? (7)
    A. Nó báo hiệu mùa hè sắp đến.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới