Giặc đã đến núi Châu Sơn .thấy tình hình Rất nguy ai nấy đều hoảng hốt, vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt áo giáp sắt roi sắ

Giặc đã đến núi Châu Sơn .thấy tình hình Rất nguy ai nấy đều hoảng hốt, vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt áo giáp sắt roi sắt đến chú bé vùng dậy vươn vai biến thành một tráng sĩ oai phong ,lẫm liệt tráng sĩ bước lại,vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang mấy tiếng trang sĩ mặc áo giáp vào cầm roi nhảy lên Mình ngựa .ngựa phi đến chỗ giặc tráng sĩ sông vào trận đánh giết giặc chết như ngả rạ bỗng roi sắt gẫy tráng sỉ đèn nhổ những bụi tre bên đường quần vào giặc tan vỡ
Câu 1 một đoạn văn trên được trích từ văn bản nào xác định thể loại phương thức biểu đạt của đoạn văn đó
Câu 2 Nêu nội dung chính của đoạn văn trên
Câu 3 :a/ xác định một danh từ mượn có trong đoạn văn
B chỉ rõ danh từ đó Mượn từ ngôn ngữ nào Câu 4 :từ ý nghĩa của văn bản có đoạn văn trên hãy rút ra bài học cho bản thân

2 bình luận về “Giặc đã đến núi Châu Sơn .thấy tình hình Rất nguy ai nấy đều hoảng hốt, vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt áo giáp sắt roi sắ”

  1. 1.
    -Đoạn văn trên trích trong văn bản : Thánh Gióng
    -PTBĐ: Tự sự
    2.
    Nội dung chính đoạn văn trên: Hình ảnh Gióng đi đánh giặc
    3.
    a/ Danh từ mượn: Tráng sĩ
    b/ Danh từ đó mượn ngôn ngữ tiếng Hán 
    4.
    Ta thấy,Thánh Gióng rất dũng cảm và trí tuệ thông minh,linh hoạt.Hình ảnh của Gióng được ví như một tráng sĩ oai phong,lẫm liệt.Khi roi sắt gẫy,Gióng cũng chẳng hề nao núng mà liền nhổ những bụi tre bên đường tiếp tục đánh đuổi giặc ngoại xâm.Từ đó rút ra bài học bảo vệ đất nước là bổn phận của mỗi người dân.Tiếp sau đó là phải có một ý chí chiến đấu,ứng biến linh hoạt trước mọi hoàn cảnh.Ngoài ra,văn bản cũng nêu lên tinh thần đoàn kết-một truyền thống quý báu của dân tộc.

    Trả lời
  2. Câu 1:
    HÌnh ảnh Thánh Gióng ra tận oai phong, lẫm liệt rồi bay về trời.
    Câu 2: Tự sự
    Ngôi ba vì gọi tên nhân vật bằng tên của họ
    Câu 3:
    Sứ giả: người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài. ·
    Sứ giả sang nước ngoài để học tập kiến thức.
    Tráng sĩ: người đàn ông có sức lực cường tráng và chí khí mạnh mẽ.
    Anh ta nhìn như một tráng sĩ vậy.
    Nguồn gốc từ mượn: mượn tiếng Hán 
    Câu 4: Tráng sĩ xông vào trận đánh giết, giặc chết như ngả rạ.
    Tác dụng:
    Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn
    Nhấn mạnh sự thảm hại của kr thù khi xâm lược nước ta

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới