GIÚP E VS Ạ E SẼ VOTE 5 SAO 1) Nêu cách lựa chọn cấu trúc câu, tác dụng? Mỗi loại cho 1 thí dụ 2) Xác định biện pháp tu từ

GIÚP E VS Ạ E SẼ VOTE 5 SAO
1) Nêu cách lựa chọn cấu trúc câu, tác dụng?
Mỗi loại cho 1 thí dụ
2) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu
“Trong bếp, ngọn lửa nhảy nhót reo vui phần phật, khói bay qua mái nhà rất nhanh, rất cao”

1 bình luận về “GIÚP E VS Ạ E SẼ VOTE 5 SAO 1) Nêu cách lựa chọn cấu trúc câu, tác dụng? Mỗi loại cho 1 thí dụ 2) Xác định biện pháp tu từ”

  1. 1)
    – Dấu chấm có tác dụng kết thúc một câu trần thuật
    VD: Hồng là một học sinh giỏi, ngoan hiền.
    – Dấu chấm hỏi các tác dụng để kết thúc một câu nghi vấn, câu hỏi nào đó.
    VD: Cậu làm gì thế?
    – Dấu ba chấm: Dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vật, hiện tượng trong chủ đề.
    VD: Một số truyện dài của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh là: “Mắt biếc”, “Tôi là Beto”, “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ”, …
    – dấu hai chấm: Báo hiệu một sự liệt kê 
    VD: Một số truyện dài của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh là: “Mắt biếc”, “Tôi là Beto”, “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ”, …
    – dấu chấm than: Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
    VD: Ôi! Đẹp làm sao cảnh bình minh.
    – Dấu gạch ngang: 
    + Đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê
    + Đặt đầu dòng trước lời đối thoại
    + Ngăn cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu
    + Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau
    Vd: “Tôi là Beto”-cuốn sách yêu thích của tôi
    – Dấu ngoặc đơn: Dùng để giải thích ý nghĩa cho từ
    Vd: Chi ( bạn thân ) đã đỗ Đại học sư Phạm.
    – dấu ngoặc kép: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu
    VD: “Mắt biếc”, “Tôi là Beto”, “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ” là ba truyện dài của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh.
    – dấu chấm phẩy: Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép.
    VD: Em rất thích chơi ở công viên; em thích chơi cầu tuột và xích đu ở công viên.
    – dấu phẩy: Tách các bộ phận cùng loại (đồng chức) với nhau.
    Vd: gia đình em có 4 người: cha, mẹ, anh trai và em.
    2) Biện pháp tu từ: nhân hoá 
    Đó là: ngọn lửa nhảy nhót reo vui phần 
    Vote cho mình 5 sao và ctlhn nhé!!!

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới