Nêu khái niệm , tác dụng và lấy ví dụ về các biện pháp tu từ đã học

Nêu khái niệm , tác dụng và lấy ví dụ về các biện pháp tu từ đã học

1 bình luận về “Nêu khái niệm , tác dụng và lấy ví dụ về các biện pháp tu từ đã học”

  1. so sánh:So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
    vd Người ta  hoa đất

    / Biện pháp tu từ nhân hóa

    a/ Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi … vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.
    vdHeo hút cồn mây súng ngửi trời”
    3/ Biện pháp tu từ ẩn dụ
    a/ Khái niệm: Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
    Các biện pháp tu từ đã học là:
    • So sánh
    • Nhân hóa
    • Ẩn dụ
    • Hoán dụ
    • Nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu
    • Nói giảm, nói tránh
    • Điệp từ, điệp ngữ
    • Chơi chữ
    • Liệt kê
    • Tương phản
    CHI TIẾT KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC1/ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH
    a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
    Chi tiết nội dung bài học trong trương trình: Soạn bài So sánh
    3/ BIỆN PHÁP TU TỪ ẨN DỤ
    a/ Khái niệm: Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
    Bài học lý thuyết đã học: Soạn bài Ẩn dụ
    b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:
    + Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức
    Ví dụ:
    “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”
    (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
    Hình ảnh ẩn dụ: hoa lựu màu đỏ như lửa.
    + Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức
    Ví dụ:
    “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
    (Ca dao)
    -> Hình ảnh ẩn dụ: “ăn quả” – hưởng thụ, “trồng cây” – lao động.
    “Về thăm quê Bác làng Sen,
    Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”
    (Nguyễn Đức Mậu)
    -> Hình ảnh ẩn dụ: thắp: nở hoa, chỉ sự phát triển, tạo thành.
    + Ẩn dụ phẩm chất –  tương đồng về phẩm chất
    Ví dụ:
    “Thuyền về có nhớ bến chăng
    Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
    (Ca dao)
    ->Hình ảnh ẩn dụ: thuyền – người con trai; bến – người con gái.
    + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.
    Ví dụ:
    “Ngoài thêm rơi chiếc lá đa
    Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
    (Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa)
    “Cha lại dắt con đi trên cát mịn
    Ánh nắng chảy đầy vai”
    (Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông)
    “Ơi con chim chiền chiện
    Hót chi mà vang trời
    Từng giọt long lanh rơi
    Tôi đưa tay tôi hứng
    (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)
    “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”
    (Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng)
    c/ Lưu ý:
    –  Phân biệt ẩn dụ tu từ và ẩn dụ từ vựng:
    + Ẩn dụ tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt trong từng văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa.
    Ví dụ:
    “Lặn lội thân cò khi quãng vắng”
    (Thương vợ – Tú Xương)
    + Ẩn dụ từ vựng: cách nói quen thuộc, phổ biến, không có/ ít có giá trị tu từ: cổ chai, mũi đất, tay ghế, tay bí, tay bầu,…
    4/ BIỆN PHÁP TU TỪ HOÁN DỤ
    a/ Khái niệm: Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
    vd
    Đầu xanh có tội tình gì
    Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”
    ) Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ
    – Khái niệm: Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
    Xem thêm bài học trước đó: Soạn bài Điệp ngữ
    Ví dụ:
    “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới