– biện pháp tu từ ẩn dụ có đặc điểm, dấu hiệu gì? -biện pháp tu từ ẩn dụ có tác dụng gì? – biện pháp tu từ ẩn

– biện pháp tu từ ẩn dụ có đặc điểm, dấu hiệu gì?

-biện pháp tu từ ẩn dụ có tác dụng gì?

– biện pháp tu từ ẩn dụ ví dụ về câu ẩn dụ?

-biện pháp tu từ điệp ngữ đặc điểm dấu hiệu?

Biện pháp tu từ điệp ngữ có tác dụng gì

Biện pháp tu từ điệp ngữ ví dụ của nó

Biện pháp tu từ hoán dụ đặc điểm dấu hiệu

Biện pháp tu từ hoán dụ có tác dụng gì

Biện pháp tu từ hoán dụ có ví dụ gì

Biện pháp tu từ liệt kê có đặc điểm và dấu hiệu gì

Biện pháp tu từ liệt kê có tác dụng gì

Biện pháp tu từ liệt kê có các ví dụ gì

1 bình luận về “– biện pháp tu từ ẩn dụ có đặc điểm, dấu hiệu gì? -biện pháp tu từ ẩn dụ có tác dụng gì? – biện pháp tu từ ẩn”

  1. -Biện pháp tu từ ẩn dụ có đặc điểm là:gọi tên sự vật,sự việc này bằng tên sự vật,sự việc khác có nét tương đồng với nhau.Dấu hiệu:sử dụng các sử vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng vs nhau.
    -Biện pháp tu từ ẩn dụ có tác dụng:làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
    -VD về câu ẩn dụ:Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Biện pháp tu từ là Ăn quả,kẻ trồng cây.
    -Biện pháp tu từ điệp ngữ có đặc điểm: nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ hoặc cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt.Dấu hiệu:nhắc đi nhắc lại 1 từ ngữ hoặc cả câu.
    -Biện pháp tu từ điệp ngữ có tác dụng:Nhấn mạnh ý,gây cảm xúc,tăng tính nhạc.
    VD về câu điệp ngữ:Mai sau,Mai sau,Mai sau.Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.
    -Biện pháp tu từ hoán dụ có đặc điểm:gọi tên hiện tượng, sự vật hoặc khái niệm này bằng tên của một hiện tượng, sự vật, khái niệm khác. Mà giữa hai đối tượng có mối liên quan với nhau.Dấu hiệu:sử dụng các hiện tượng, sự vật hoặc khái niệm này bằng một hiện tượng, sự vật, khái niệm khác và có mối quan hệ.
    -Tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ:Tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
    -VD về câu hoán dụ:Anh ta rất nhanh chóng bị hạ gục bởi một tay súng cừ khôi.
    -Đặc điểm và dấu hiệu của biện pháp tu từ liệt kê:cách sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại với nhau. Qua đó diễn tả một khía cạnh hoặc một tư tưởng, một tình cảm được đầy đủ, rõ ràng hơn đến cho người đọc, người nghe”.
    -Tác dụng:Diễn tả cụ thể,đầy đủ hoặc nhằm nhấn mạnh nội dung.
    VD:“Cúc, ly, mai, lan, hồng… mỗi loài 1 hương, mỗi loài 1 sắc”

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới