Đọc đoạn thơ dòng sông mặc áo và cho biết tác giả đã quan sát miêu tả dòng sông quê hương như thế nào?
Đọc đoạn thơ dòng sông mặc áo và cho biết tác giả đã quan sát miêu tả dòng sông quê hương như thế nào?
2 bình luận về “Đọc đoạn thơ dòng sông mặc áo và cho biết tác giả đã quan sát miêu tả dòng sông quê hương như thế nào?”
Nhân hóa: Nắng: mặc áo lụa đào
Sông: mặc áo xanh
Tác dụng: gợi sự uyển chuyển, thơ mộng của cảnh vật thiên nhiên. Cảnh vật (dòng sông, nắng) được nhân hóa như con người, cũng biết làm duyên và tô điểm.
Tác giả miêu tả dòng sông theo trình tự thời gian: nắng lên, trưa, chiều, đêm, khuya, sáng ra. Mỗi mốc thời gian, dòng sông lại khoác lên mình một tấm áo khác nhau. Tác giả sử dụng rất nhiều các tính từ như thướt tha, hây hây, thơ thẩn, ngẩn ngơ nhằm nhân tính háo đong sông và tạo sự hấp dẫn cho người đọc. DÒng sông như một cô gái làm điệu với nhiều bộ y phục đẹp đẽ
2 bình luận về “Đọc đoạn thơ dòng sông mặc áo và cho biết tác giả đã quan sát miêu tả dòng sông quê hương như thế nào?”