Mọi ng giúp e vs mai e thi r mà vẫn chx bt lm bài này ạ.em hãy đặt 9 câu sử dụng phép so sánh,phân tích tác dụng của câu.s

Mọi ng giúp e vs mai e thi r mà vẫn chx bt lm bài này ạ.em hãy đặt 9 câu sử dụng phép so sánh,phân tích tác dụng của câu.so sánh hơn kém,so sánh ngang bănhf.

2 bình luận về “Mọi ng giúp e vs mai e thi r mà vẫn chx bt lm bài này ạ.em hãy đặt 9 câu sử dụng phép so sánh,phân tích tác dụng của câu.s”

  1. * 9 câu sử dụng phép so sánh và phân tích:
    – Câu 1.
    Những ngôi sao thức ngoài kia, không bằng mẹ đã thức vì chúng con.
    -> So sánh hơn kém. So sánh “những ngôi sao ngoài kia” không thức bằng “mẹ thức”.
    => Tác dụng:
    – Thể hiện sự yêu thương, quan tâm, lo lắng của mẹ dành cho con.
    – Câu 2.
    Quê hương là chiếc nôi nuôi dưỡng ta khôn lớn.
    -> So sánh ngang bằng. So sánh “quê hương” với “chiếc nôi”.
    => Tác dụng:
    – Nhấn mạnh quê hương chính là nơi mà nuôi dưỡng ta, chăm sóc ta về cả tâm hồn lẫn thể chất.
    – Câu 3. 
    Ông tôi có mái tóc bạc phơ như ông bụt.
    -> So sánh ngang bằng. So sánh “ông tôi” với “ông bụt”
    => Tác dụng: 
    – Nhấn mạnh biểu hiện của tuổi già, ông có mái tóc bạc trắng như ông tiên, ông bụt.
    – Câu 4. 
    Trẻ em như búp trên cành.
    -> So sánh ngang bằng. So sánh “Trẻ em” với “búp trên cành”
    => Tác dụng:
    Nhấn mạnh hình ảnh và đồng thời tôn lên vẻ đẹp của trẻ em như là búp ở trên cành.
    – Câu 5.
    Dù bằng tuổi nhau, nhưng tôi cao hơn bạn ấy.
    -> So sánh hơn kém. So sánh “chiều cao của tôi” với “chiều cao của bạn”
    => Tác dụng:
    – Nhấn mạnh, thể hiện chiều cao của “tôi” nhiều hơn “chiều cao của bạn”
    – Câu 6.
    Mẹ tôi có một mái tóc đen bóng và óng mượt như nhung.
    -> So sánh ngang bằng. So sánh “mái tóc của mẹ” với “nhung”
    => Tác dụng:
    – Nhấn mạnh mái tóc vừa đen óng ả vừa mượt mà của mẹ.
    – Câu 7.
    Chị em như trái cau non.
    -> So sánh ngang bằng. So sánh “chị em” với “trái cau non”
    => Tác dụng:
    – Thể hiện sự quan hệ thân thiết giữa chị em ruột thịt với nhau.
    – Câu 8. 
    Cậu ấy chạy nhanh như thỏ.
    -> So sánh ngang bằng. So sánh “cậu ấy chạy” với “thỏ chạy”
    => Tác dụng:
    – Thể hiện sự chạy nhanh của cậu ấy, nhằm tăng giá trị gợi cảm.
    – Câu 9.
    Cô ấy đẹp như bông hoa.
    -> So sánh ngang bằng. So sánh “cô ấy” với “bông hoa”
    => Tác dụng:
    – Nhấn mạnh vẻ đẹp của “cô ấy” như vẻ đẹp của một “bông hoa” rực rỡ.
    color{red}{@Cá}

    Trả lời
  2.  So sánh : – Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .             Cái chàng Dế Choắt , người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện
    Núi cao như đột ngột hiện ra ….. trước mặt
    – Những động tác thả sào , rút sào nhanh như cắt .
    -Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,…. giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ     nghĩ đc có zậy à

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới