Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu sau: a. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc, chim chóc hót líu lo. b. Giọng hát của cô ấy l

Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu sau:
a. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc, chim chóc hót líu lo.
b. Giọng hát của cô ấy lúc trầm bổng, lúc ngân nga.
c. Mùa xuân năm nay, em sẽ tròn 10 tuổi.

2 bình luận về “Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu sau: a. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc, chim chóc hót líu lo. b. Giọng hát của cô ấy l”

  1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu sau:
    a. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc, chim chóc hót líu lo.
    – TN: Mùa xuân (trạng ngữ chỉ thời gian).
    – CN 1: cây cối
    – VN1: đâm chồi nảy lộc.
    – CN1: chim chóc
    – VN1: hót líu lo.
    => Đây là câu ghép vì được cấu tạo bởi hai cụm chủ – vị.
    b. Giọng hát của cô ấy lúc trầm bổng, lúc ngân nga.
    – CN: Giọng hát của cô ấy
    – VN: lúc trầm bổng, lúc ngân nga.
    => Đây là câu đơn vi được tạo thành bởi một cụm chủ – vị.
    c. Mùa xuân năm nay, em sẽ tròn 10 tuổi.
    – TN: Mùa xuân năm nay (trạng ngữ chỉ thời gian)
    – CN: em
    – VN: sẽ tròn 10 tuổi.
    => 
    Đây là câu đơn vì được cấu tạo bởi một cụm chủ – vị.
    $#friendly$

    Trả lời
  2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu sau:
    a. Mùa xuân, cây cối / đâm chồi nảy lộc, chim chóc / hót líu lo.
              TN           CN1               VN1                  CN2           VN2
    => Câu ghép (vì có 2 cụm C-V không bao chứa nhau)
    b. Giọng hát của cô ấy / lúc trầm bổng, lúc ngân nga.
                       CN                                       VN
    => Câu đơn (vì có 1 cụm C-V)
    c. Mùa xuân năm nay, em / sẽ tròn 10 tuổi.
                      TN                CN           VN
    => Câu đơn (vì có 1 cụm C-V)

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới