PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ( có đúng 4 câu ) Câu 1: Phân tích cấu tạo của các từ trong đoạn văn, đoan thơ. – Trăng đã lên. Mặt sông l

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ( có đúng 4 câu )
Câu 1: Phân tích cấu tạo của các từ trong đoạn văn, đoan thơ.
– Trăng đã lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm cát trắng đứng sững sừng bên bờ sông
thành một khối tím thâm thẫm. Dưới ánh trăng lấp lánh, dòng sông sáng rực lên, những con
sóng nhỏ lăn tăn, gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát phẳg lì.
– Một hôm bà ra đồng thấy một vết chân to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém
bao nhiêu.
– Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
– Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.
Câu 2: Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và có gì khác nhau ?
Câu 3: Từ là gì? Xét về cấu tạo, từ tiếng việt chia thành những loại nào? Khái quát đặc điểm
cấu tạo từ tiếng Việt bằng sơ đồ ?
Câu 4: Đặt câu với các từ sau đây: Chập chững, khanh khách, nức nở, hông hào, lúi lo

1 bình luận về “PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ( có đúng 4 câu ) Câu 1: Phân tích cấu tạo của các từ trong đoạn văn, đoan thơ. – Trăng đã lên. Mặt sông l”

  1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
    Câu 1: (Từ đơn: in đậm, từ ghép: in nghiêng, từ láy: gạch chân):
    Trăng/ đã/ lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm/ cát trắng đứng sững sờ bên bờ sông thành/ một khối tím thâm thẫm. Dưới ánh trăng lấp lánh, dòng sông/ sáng rực lên, những con sóng lăn tăn, gợn/ đều mơn man vỗ/ nhẹ/ vào/ hai/ bên bờ cát/ phẳng lì.
    Một hôm bà/ ra/ đồng/ thấy/ một vết chân to, liền/ đặt bàn chân mình/ lên ướm thử xem thua kém/ bao nhiêu.    
    Long lanh đáy nước in/ trời
    Thành/ xây khói biếc non/ phơi bóng vàng.
    Dưới/ trăng/ quyên/ đã/ gọi/
    Đầu tường/ lửa lựu lập lòe đâm bông.
    Câu 2: Cấu tạo của từ ghép và từ láy khác nhau là:
    – Từ ghép: được tạo nên từ các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
    – Từ láy: được tạo nên bởi quan hệ láy âm, láy vần hoặc láy cả âm và vần giữa các tiếng.
    Câu 3:
    – Từ là: đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
    – Xét về cấu tạo, từ tiếng Việt chia thành 2 loại:
    + Từ đơn: gồm 1 tiếng duy nhất
    + Từ phức: gồm 2 tiếng trở lên tạo thành.
    SƠ ĐỒ:
                                                                                TỪ
                                                                            /           \
                                                                Từ đơn                Từ phức
                                                                                           /            \
                                                                            Từ ghép                 Từ láy
                                                                            /          \                  /      \
                                                               Từ ghép           Từ ghép      Láy     Láy bộ phận
                                                               đẳng lập          chính phụ  toàn bộ      /    \
                                                                                                                  Láy âm    Láy vần
    Câu 4:
    – Chập chững: “Em bé chập chững những bước đi đầu.”
    – Khanh khách: “Mỗi khi tôi trêu nó lại cười khanh khách.”
    – Nức nở: “Chị ôm tôi khóc nức nở.”
    – Hồng hào: “Sau trận ốm trông cô ấy đã hồng hào trở lại.”
    (Từ cuối mik ko biết là gì nên bạn tự làm nha!)
    #Xin hay nhất!

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới