soạn văn 6 CTST thực hành tiếng việt / 71 tập 2 NGẮN GỌN mình sẽ cho 5 *. thanks

soạn văn 6 CTST thực hành tiếng việt / 71 tập 2 NGẮN GỌN mình sẽ cho 5 *. thanks

2 bình luận về “soạn văn 6 CTST thực hành tiếng việt / 71 tập 2 NGẮN GỌN mình sẽ cho 5 *. thanks”

  1. Lời giải và giải thích chi tiết:
    1. 
    – Nếu câu văn được viết lại thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi:
    Câu 1: => nhấn mạnh phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông.
    Câu 2: => nhấn mạnh cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, không ra quả.
    2. 
    a)  Câu văn: ” Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt căng bóng .”
    – Trạng ngữ: Chẳng bao lâu sau
    – Chủ ngữ: những chùm bé xíu ấy
    – Vị ngữ 1: to dần
    – Vị ngữ 2: chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt
    – Vị ngữ 3: căng bóng
    b) Tác dụng: 
    – Việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ trong đoạn văn có tác dụng:
    + Mở rộng nội dung kể.
    + Gíup người đọc hình dung quá trình phát triển của những quả ổi.
    3. Viết lại câu:
    – Những kỉ niệm đẹp êm đềm ngày thơ ấu tôi sẽ không bao giờ quên.
    4.
    – Những ngày hè oi ả, các bác nông dân vẫn đang cần mẫn trên cánh đồng người thì nhổ mạ, người thì cấy lúa.
    – Trạng ngữ: Những ngày hè oi ả
    – Chủ ngữ: các bác nông dân
    – Vị ngữ 1: vẫn đang cần mẫn trên cánh đồng
    – Vị ngữ 2: người thì nhổ mạ
    – Vị ngữ 3: người thì cấy lúa
    5. 
    – Từ ngữ được dùng theo biện pháp trong đoạn văn trên là: 
    + Khói vui.
    + Lửa nhảy nhót reo vui.
    – Tác dụng của biện pháp nhân hoá được sử dụng trong đoạn văn là:
    + Làm cho câu văn thêm đặc sắc, có hồn hơn.
    + Nhấn mạnh cảm xúc của khói, lửa cũng như con người, thể hiện sự yêu quý, gắn bó của tác giả với kỉ niệm ở quê nhà.
    #linhvungocphuong#
    ( Đây là bài mik làm và cô sửa một xíu).

    Trả lời
  2. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
    Trả lời – Bài 1 – Nếu câu văn “Phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả” được viết lại thành “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông” thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi là cây ổi cứ ra hoa rồi rụng hết công sức ông chăm sóc đều bằng không.
    Trả lời – Bài 2 –
    a) Câu văn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ là: “Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ càm ràm khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây.” và “Màu xanh nhạt chuyển dần sang ửng vàng, thớm phức, gọi chim về ríu ran khắp trước sân nhà.”
    b) Tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ là: nhấn mạnh ý muốn nói của người viết trong câu và làm sinh động câu viết hơn, mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng, sự vật nào đó.
    Trả lời – Bài 3
      Viết lại “Tôi sẽ không bao giờ quên những kỉ niệm êm đềm, vui vẻ ngày thơ ấu.”
    Trả lời- Bài 4 
     “Những ngày hè oi ả, các bác nông dân vẫn đang cần mẫn trên cánh đồng người thì nhổ mạ, người thì cấy lúa.”
    Trả lời – Bài 5
    a) Từ ngữ được dùng theo biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên là: 
    + vui, nhảy nhót reo vui.
    b) Tác dụng của biện pháp nhân hóa được sử dụng trong đoạn văn là làm cho câu văn thêm đặc sắc, có hồn hơn, nhấn mạnh cảm xúc của khói cũng như một con người.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới