Trả lời câu hỏi: 1.Nêu chi tiết định nghĩa, biểu hiện và lí lẽ của trung thực

Trả lời câu hỏi:
1.Nêu chi tiết định nghĩa, biểu hiện và lí lẽ của trung thực

2 bình luận về “Trả lời câu hỏi: 1.Nêu chi tiết định nghĩa, biểu hiện và lí lẽ của trung thực”

  1. * Giải thích thế nào là trung thực?
    • Là một đức tính tốt cần có trong xã hội
    • Là thật thà, thành thật với bản thân mình, không nói dối, không che giấu những thói xấu
    => Đây là một đức tính tốt đẹp, vốn có của dân tộc Việt Nam, chúng ta cần giữ gìn và phát huy đức tính tốt đẹp này để có cuộc sống tươi đẹp hơn.
    * Những biểu hiện của tính trung thực
    – Trong cuộc sống:
    • Thẳng thắn nhận lỗi khi mắc lỗi
    • Không báo cáo sai sự thật, không tham lam lấy của người khác làm của mình
    • Sản xuất kinh doanh sản phẩm có chất lượng, đúng giá, không làm giả, làm hại đến người tiêu dùng,
    – Trong học hành, thi cử:
    • Không quay cóp, chép bài của bạn
    • Không mở tài liệu khi làm bài thi, bài kiểm tra
    • Không chạy điểm, không dùng bằng giả.
    • * Lý lẽ: Lãnh tụ Hồ Chí Minh kính yêu là một tấm gương sáng sáng ngời về lòng trung thực. Bác luôn sống có trách nhiệm với mình, với người, với việc. lòng trung thực thể hiện sâu sắc trong tư tưởng và lẽ sống của Người. Người dạy phải luôn kết hợp chặt chẽ giữa nói và làm, không được hứa suông. Nói là làm ngay không được chần chừ hay hứa hẹn. Tấm gương của Người mãi mãi là bài học quý để chúng ta học tập và rèn luyện.

    Trả lời
  2. * Định nghĩa : Trung thực là một tính từ chỉ một khía cạnh của nhân cách đạo đức, thể hiện sự ngay thẳng, thật thà, ko dối trá, gian lận của con người.
    * Biểu hiện và lí lẽ của trung thực :
     – Luôn tự tin làm những gì mình nói mà ko lo ngại người khác soi bói. Người trung thực sẽ ko lôi kéo tình cảm của mọi người , họ sãn sàng nói ra sự thật dù có thể làm mất lòng người xung quanh.
    – Ko nịnh nọt, nói những điều tốt đẹp để tìm lợi ích cho bản thân.
    – Luôn thực hiện theo nguyên tắc của bản thân dù quyền lợi trước mắt có lớn thì họ vẫn kiên định. 
    Người trung thực luôn tôn trọng lẽ phải và tin vào công lý, nên với những việc sai với nguyên tắc của bản thân, có lỗi làm với mọi người họ sẽ không làm cho dù lợi ích cao. Với những người làm việc xấu, người trung thực sẽ không bao che.
    – Người trung thực luôn thật thà với mọi người, sẵn sàng nhận lỗi nếu mình làm sai, dung cảm đối diện sửa lỗi và nghe lời khuyên của mọi người.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới