văn nghị luận xã hội về thái độ với người khuyết tật
văn nghị luận xã hội về thái độ với người khuyết tật
2 bình luận về “văn nghị luận xã hội về thái độ với người khuyết tật”
Hiện nay chúng ta vẫn thường gặp những trường hợp hay vấn đề đáng quan tâm trong cuộc sống . Và trong tất cả những vấn đề cần quan tâm mà em đã từng trải nghiệm , thì đáng chú ý nhất là vấn đề về thái độ của mỗi chúng ta đối với những người tàn tật .
Trên đất nước tươi đẹp của chúng ta không phải ai sinh ra cũng có được một cuộc sống , một cơ thể lành mạnh , có những người mất đi sự may mắn ngay khi vừa mới chào đời , họ bị khuyết tật , cơ thể có khuyết điểm kì dị chẳng được giống với những người bình thường như chúng ta , họ có thể bị liệt một hay hai cánh tay , bị liệt ở chân khó có thể di chuyển và đi lại một cách dễ dàng . Chúng ta cảm thấy mình thật may mắn khi có được một cơ thể đầy đủ ít mắc khuyết điểm , vô cùng lành mạnh , nhưng không phải chỉ cảm thấy chúng ta may mắn mà còn phải thương những con người tàn tật đang cố gắng chống chọi lại với cuộc sống thiều thốn và khó khăn . Và như chúng ta thường thấy thì trong xã hội thời buổi hiện nay của chúng ta có rất ít người rủ lòng thương , giúp đỡ những người tàn tật , đa số chủ yêu là khinh thường , mỉa mai và chê trách về những khuyết điểm kì dị của họ , không những thế còn nhẫn tâm chà đạp lên niềm tin , sự quyết tâm của họ . Họ đã không được may mắn như chúng ta , những khuyết yếu chẳng đáng có đó đã hành hạ cuộc sống của họ , và họ cần lắm ít nhất một lời động viên từ mọi người xung quanh , họ sẽ rất buồn , vô cùng buồn khi bị người khác chê trách hay nói là đồ tàn phế , đồ vô dụng . Thử nghĩ mà xem , nếu chúng ta cũng phải sống một cuộc sống khổ cực như họ mà bị coi là vô dụng , chẳng thể làm việc gì có ích thì cảm xúc của ta lúc đó sẽ buồn như thế nào , tuyệt vọng ra sao . Họ vẫn có cho mình một lòng tin rằng mình sẽ vượt qua tất cả bằng cách cố gắng . Chúng ta có thể thấy không phải ai khuyết tật cũng vô ích , xung quanh ta đều có những người hoàn cảnh tuy cực khổ , khó khăn , lam lũ , và lại còn tàn tật nhưng họ vẫn trở thành người có ích cho xã hội , góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước , tiêu biểu nhất là hình ảnh của thầy Nguyễn Ngọc Kí , bị liệt cả hai cánh tay từ nhỏ , hằng ngày thầy vẫn phải cố gắng rèn luyện , tập viết bằng chân , cho dù phải trải qua biết bao nhiêu lần bị chuột rút , nhờ vào lòng quyết tâm bên bỉ đó , thầy đã học xong đại học và trở thành thầy giáo uyên bác . Các bạn thấy đấy ai cũng có một khuyết điểm cá nhân , ngay cả ta cũng có nhưng không phải ai khuyết tật cũng vô dụng , hãy động viên giúp đỡ họ để họ có thêm niềm tin vượt qua khó khăn của cuộc sống .
Mỗi chúng ta phải luôn biết yêu thương , quan tâm, chia sẻ với người khác nhất là những người khuyêt tật để họ có thêm động lực vượt qua trở ngại , biết đâu những việc làm đó lại giúp chúng ta nhận lại yêu thương lúc ta gặp khó khăn , vậy nên ta phải luôn đối xử tốt với những người xung quanh mình nhất là những bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường cần phải biết điều này . Hãy cố gắng học tập tốt vâng lời ông bà cha mẹ thầy cô để mai này trở thành người có ích cho xã hội .
Hiện nay chúng ta vẫn thường gặp những trường hợp hay vấn đề đáng quan tâm trong cuộc sống . Và trong tất cả những vấn đề cần quan tâm mà em đã từng trải nghiệm , thì đáng chú ý nhất là vấn đề về thái độ của mỗi chúng ta đối với những người tàn tật .
Trên đất nước tươi đẹp của chúng ta không phải ai sinh ra cũng có được một cuộc sống , một cơ thể lành mạnh , có những người mất đi sự may mắn ngay khi vừa mới chào đời , họ bị khuyết tật , cơ thể có khuyết điểm kì dị chẳng được giống với những người bình thường như chúng ta , họ có thể bị liệt một hay hai cánh tay , bị liệt ở chân khó có thể di chuyển và đi lại một cách dễ dàng . Chúng ta cảm thấy mình thật may mắn khi có được một cơ thể đầy đủ ít mắc khuyết điểm , vô cùng lành mạnh , nhưng không phải chỉ cảm thấy chúng ta may mắn mà còn phải thương những con người tàn tật đang cố gắng chống chọi lại với cuộc sống thiều thốn và khó khăn . Và như chúng ta thường thấy thì trong xã hội thời buổi hiện nay của chúng ta có rất ít người rủ lòng thương , giúp đỡ những người tàn tật , đa số chủ yêu là khinh thường , mỉa mai và chê trách về những khuyết điểm kì dị của họ , không những thế còn nhẫn tâm chà đạp lên niềm tin , sự quyết tâm của họ . Họ đã không được may mắn như chúng ta , những khuyết yếu chẳng đáng có đó đã hành hạ cuộc sống của họ , và họ cần lắm ít nhất một lời động viên từ mọi người xung quanh , họ sẽ rất buồn , vô cùng buồn khi bị người khác chê trách hay nói là đồ tàn phế , đồ vô dụng . Thử nghĩ mà xem , nếu chúng ta cũng phải sống một cuộc sống khổ cực như họ mà bị coi là vô dụng , chẳng thể làm việc gì có ích thì cảm xúc của ta lúc đó sẽ buồn như thế nào , tuyệt vọng ra sao . Họ vẫn có cho mình một lòng tin rằng mình sẽ vượt qua tất cả bằng cách cố gắng . Chúng ta có thể thấy không phải ai khuyết tật cũng vô ích , xung quanh ta đều có những người hoàn cảnh tuy cực khổ , khó khăn , lam lũ , và lại còn tàn tật nhưng họ vẫn trở thành người có ích cho xã hội , góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước , tiêu biểu nhất là hình ảnh của thầy Nguyễn Ngọc Kí , bị liệt cả hai cánh tay từ nhỏ , hằng ngày thầy vẫn phải cố gắng rèn luyện , tập viết bằng chân , cho dù phải trải qua biết bao nhiêu lần bị chuột rút , nhờ vào lòng quyết tâm bên bỉ đó , thầy đã học xong đại học và trở thành thầy giáo uyên bác . Các bạn thấy đấy ai cũng có một khuyết điểm cá nhân , ngay cả ta cũng có nhưng không phải ai khuyết tật cũng vô dụng , hãy động viên giúp đỡ họ để họ có thêm niềm tin vượt qua khó khăn của cuộc sống .
Mỗi chúng ta phải luôn biết yêu thương , quan tâm, chia sẻ với người khác nhất là những người khuyêt tật để họ có thêm động lực vượt qua trở ngại , biết đâu những việc làm đó lại giúp chúng ta nhận lại yêu thương lúc ta gặp khó khăn , vậy nên ta phải luôn đối xử tốt với những người xung quanh mình nhất là những bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường cần phải biết điều này . Hãy cố gắng học tập tốt vâng lời ông bà cha mẹ thầy cô để mai này trở thành người có ích cho xã hội .
2 bình luận về “văn nghị luận xã hội về thái độ với người khuyết tật”