Lễ hội đua thuyền là một nét đẹp văn hóa từ lâu của người Việt Nam. Hằng năm, cứ mỗi độ tết đến xuân về, nhà nhà lại nô nức chuẩn bị lễ hội. Lễ hội này có gì mà đặc sắc đến thế?
Khái quát đặc điểm của lễ hội đua thuyền. Đua thuyền là lễ hội truyền thống của dân tộc. Được thực hiện bằng những chiếc thuyền rồng. Nó hàm ý cầu mong một năm mới nhiều bình an, sung túc, mưa thuận gió hòa. Lễ hội thường được tổ chức vào dịp đầu năm, đầu xuân. Một số lễ phổ biến như đua thuyền rồng ở Nghệ An, ở Quảng Bình.
Chuẩn bị lễ hội. Có nhiều công việc cần phải chuẩn bị. Đầu tiên là chuẩn bị thuyền rồng và trang trí. Tập luyện và thực hành các tiết mục văn nghệ.
Lễ hội diễn ra trong không khí náo nhiệt, tưng bừng. Mọi người đều nô nức, hồ hởi, chờ đợi tham gia cuộc đua. Ban tổ chức sẽ phát phiếu và ra lệnh để cuộc đua. Các đội thi đều cố gắng để chèo thuyền thật nhanh, mong muốn giành chiến thắng.
Sau khi kết thúc cuộc đua, đội thi thắng cuộc sẽ được trao quà. Niềm vui hiện rõ trên gương mặt mỗi người.
Lễ hội kết thúc trong niềm vui của mọi người. Ai cũng hi vọng một năm mới bình an và năm sau lễ hội sẽ diễn ra sôi nổi hơn nữa.
Thể hiện tình yêu đối với lễ hội. Nêu lên tinh thần của lễ hội chính là niềm khát vọng cháy bỏng và đời sống tinh thần phong phú của người dân.
2 bình luận về “Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện về đua thuyền ( ở huyện hải lăng càng tốt )”