2 bình luận về “Viết bài văn về bạo lực ngôn từ đi ạ”
Đối với hình thức này mọi người thường sử dụng những lời nói với tính chất tiêu cực Thậm chí nhiều trường hợp như lời công kích đã gây ra những hậu quả vô cùng đáng tiếc dành cho đối phương bạo lực ngôn từ là một khái niệm còn mới ở Việt Nam nhưng trên thế giới trong tiếng Anh bẻ dựng gần nghĩa nhất và khái niệm bạo lực ngôn từ là verbal violence, bạo lực ngôn từ là hàng vi sử dụng ngôn ngữ hoặc quả giới hạn thể hiện khi nói họa tiết nhằm đe dọa xúc phạm hạ thấp dân trị giá trị vô hình gây thương tâm lý cho người tiếp nhận
Bạo lực ngôn từ là một thứ trẻ nên dạy ở Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt trong thời đại cách mạng xã hội phát triển như ngày hiện nay mạng xã hội được ví như con dao hai lưỡi ấn chứa nhiều vấn đề Bắc cặp về hiểm họa khó lường đối với người sử dụng trong không đúng mục đích đây được coi là hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội thuật ngữ “bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội” chưa được nhiều người biết đến và chưa có nhiều nghiên cứu liên quan các kết quả tìm kiếm về vấn đề này được đưa ra thuật là bạo lực mạnh bạo lực ngôn ngữ, bạo lực trực tuyến, lợi dụng trực tuyến bạo lực tinh thần trên mạng xã hội hay xúc phạm mạng Tóm lại bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là hành vi lạm dụng ngôn ngữ của cư dân mạng khi sử dụng mạng xã hội trong không gian ảo nó liên lạc Một phần mở rộng của bạn được xã hội nói chung nhằm đe dọa, xúc phạm, hạ thấp giá trị của người khác thỏa mãn cảm xúc cá nhân. Những biểu hiện của một đứa trẻ đang phải chịu đựng những hình thức bạo lực ngôn từ có thể kể tới
+ bé thường xuyên có những suy nghĩ tiêu cực Và thậm chí sẽ hại bản thân của mình
+ con sẽ thường xuyên cảm thấy bất an sợ hãi những điều xung quanh dù chúng không làm hại gì đến bé từ đó bé càng hạn chế hơn việc giao tiếp với mọi người
+ con có thể tự đánh mất cảm xúc của bản thân vui buồn lẫn lộn bé thường sẽ không kiểm soát được hành vi và suy nghĩ của bản thân
Đây là một số biểu hiện rất dễ nhận thấy về việc bé đang phải chịu những hình thức tra tấn bằng bạo lực ngôn từ hậu quả của bạo lực ngôn từ đối với con trẻ là nhiều bố mẹ thường nghĩ rằng việc quét mà không trả lời chuyện bình thường bố mẹ không cần phải để tâm đến những hậu quả có thể xảy ra đối với các bé Tuy nhiên hậu quả của việc sử dụng hành vi bạo lực bằng lời nói với các con là Vô cùng nguy hiểm cụ thể suy nghĩ tiêu cực nếu như bé càng nhanh nhiều những lời quen mắng nặng nặng trong thời gian dài chúng có thể điều khiển được suy nghĩ của các con nguy hiểm hơn nữa nếu trạng thái tiêu cực kéo dài có thể dẫn đến chúng vẫn trầm cảm . Gây tổn thương tinh thần lâu dài cho con và một khi đời sống tinh thần của các con đã bị tổn thương các bé sẽ không còn tinh thần để làm được bất cứ việc gì kể cả. Ảnh gửi đến cảm xúc của con người sử dụng ngôn từ bạo lực sẽ có những ảnh hưởng trực tiếp một cách tiêu cực đối với cảm xúc của các con để có thể hạn chế tối đa sử dụng ngôn từ bạo lực khi muốn nhận xét về một vấn đề nhất định các bố mẹ hãy suy nghĩ kí về trách nhiệm đối với sử dụng những từ ngữ mang tính chất tiêu cực và cố gắng giữ vững thái độ tôn trọng khi đưa ra những ý kiến của riêng mình hãy cố gắng giải thích cho con một cách hết sức nhẹ nhàng để bé có thể hiểu rõ được mình sai ở đâu và có các thức sửa sang nhất định.
Bảo Lộc là hiện tượng không tốt với gây ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội việt ngăn chặn phòng chống đấu tranh loại bỏ bạo lực rất thiết thực và cần thiết hãy cùng chung tay để nói không với bạo lực
Mạng xã hội đã và đang trở thành công cụ hàng đầu để các thế lực thù địch lợi dụng tiến hành phá hoại tư tưởng. Trong những năm qua, các thế lực thù địch, phản động đã lập ra và sử dụng hàng ngàn trang mạng xã hội vào các hoạt động tuyên truyền phá hoại tư tưởng. Chúng tập trung xuyên tạc, nói xấu chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện nay, nhiều trang MXH của bọn phản động trong- ngoài như “Dân làm báo”, “Quan làm báo”… thường xuyên đăng tải những bài viết với lời lẽ chống Đảng, chống chế độ một cách điên cuồng, mù quáng. Chúng tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, lợi dụng chiêu bài phản biện xã hội, đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, bảo vệ môi trường… để đăng tải những bài viết có thông tin sai lệch, không được kiểm chứng, suy diễn xuyên tạc, từ đó kết luận các chủ trương, chính sách đó là sai lầm và đòi xóa bỏ. Lợi dụng những sơ hở, thiếu sót trong triển khai các chính sách phát triển kinh tế- xã hội của chính quyền các cấp, các vụ phức tạp như Đồng Tâm (Hà Nội), ô nhiễm môi trường biển do Formosa gây ra ở các tỉnh miền Trung, việc thảo luận dự luật đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt… để kích động dư luận, hình thành tâm lý phản kháng, tư tưởng bất mãn, chống đối, tiến tới kêu gọi biểu tình, bạo loạn lật đổ chế độ.
MXH làm gia tăng nguy cơ lộ lọt bí mật nhà nước. Trong số 35 triệu người dân Việt Nam sử dụng mạng xã hội, có không ít người là cán bộ, đảng viên, làm việc trong các cơ quan, đơn vị có liên quan đến bí mật nhà nước. Nhiều người có thói quen thích chia sẻ thông tin về cuộc sống, công việc, hoạt động của cơ quan, đơn vị lên mạng xã hội hoặc sử dụng mạng xã hội làm công cụ liên lạc, trao đổi. Trong khi đó, hiểu biết về công tác bảo vệ bí mật nhà nước của một số cán bộ, đảng viên chưa cao, trách nhiệm ý thức bảo mật chưa tốt, làm gia tăng nguy cơ lộ lọt bí mật nhà nước. Lợi dụng các vụ lộ lọt bí mật nhà nước trên internet, nhiều đối tượng đã đăng tải lại các tài liệu mật trên mạng xã hội, tạo diễn đàn xuyên tạc, nói xấu chính quyền.
Mạng xã hội tác động tiêu cực đối với sự phát triển văn hóa. Mạng xã hội phát triển làm gia tăng nguy cơ xói mòn bản sắc văn hóa dân tộc. Khi mãng xã hội phát triển thì dòng chảy của những cuộc bá quyền, xâm lăng văn hóa trở nên mạnh mẽ hơn về cường độ, mở rộng về quy mô, tác động đến hầu hết các cá nhân, nhất là số người trẻ. Xuất hiện các trào lưu tuyên truyền, cổ vũ lối sống, các giá trị phương Tây, như tôn thờ tự do cá nhân, lối sống thực dụng, văn hóa đồi trụy, bạo lực… đi ngược lại truyền thống văn hóa dân tộc. Tình trạng nhiễu loạn thông tin, thật giả lẫn lộn trên mạng xã hội đang ở mức báo động, ảnh hưởng đến các giá trị văn hóa tốt đẹp của cộng đồng. Hoạt động tung tin đồn, giật gân câu “like” trên mạng xã hội ngày càng gia tăng, gây hoang mang trong dư luận. Một số vụ việc trên mạng xã hội (như BOT giao thông) thu hút số lượng rất lớn người quan tâm, theo dõi, hình thành tâm lý đám đông, áp lực dư luận, có thể tạo ra các giá trị lệch lạc hay khuynh hướng phức tạp trong văn hóa ứng xử.
2 bình luận về “Viết bài văn về bạo lực ngôn từ đi ạ”