1 Nêu ptbđ và tác dụng của nó 2. Nêu gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ Ông đồ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đ

1 Nêu ptbđ và tác dụng của nó
2. Nêu gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ
Ông đồ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay

2 bình luận về “1 Nêu ptbđ và tác dụng của nó 2. Nêu gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ Ông đồ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đ”

  1. $#Kieukieusa$
    1.Phương thức Biểu Đạt chính: Biểu Cảm , Giúp câu thơ trở nên hay hơn
    PTBĐ (phụ) là: Miêu tả 
    2. Gieo vần Lưng và chân   
    3.Ngắt nhịp của bài thơ là ngắt nhịp 2/3, 3/2
    *Mở rộng:
    +Thể thơ 5 chữ
    +Tác Giả: Vũ Đình Liên (1913-1996)
    +Được sáng tác năm 1936 ở trên tạp chí TINH HOA
    $\color{blue}{\text{kieukieusa}}$
    $\color{green}{\text{Chúc Cậu Học Tốt!}}$ 

    Trả lời
  2. Câu 1 :
    -PTBĐ là biểu cảm,tự sự ,miêu tả 
    -Tác dụng : Bộc lộ ra được tâm tư , cảm xúc của người viết cũng như lại kể lại sự khác nhau của ngày xưa và bây giờ, đi cùng với đó là những câu miêu tả về tranh ông đồ . 
    Câu 2 ” 
    -Gieo vần chân của cuối cùng trong mỗi khổ 
    – Nhịp 2/3 và 3/2

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới