1. Phương thức biểu đạt bài Sang Thu. 2. Biện pháp tu từ trong câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ, hình như thu đã về”

1. Phương thức biểu đạt bài Sang Thu.
2. Biện pháp tu từ trong câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ, hình như thu đã về”

2 bình luận về “1. Phương thức biểu đạt bài Sang Thu. 2. Biện pháp tu từ trong câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ, hình như thu đã về””

  1. 1. (?) Phương thức biểu đạt bài Sang Thu.
    => Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
    -> Vì bài thơ sang thu được viết theo thể thơ 4 chữ, mà đa số thơ dùng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
    2. (?) Biện pháp tu từ trong câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ, hình như thu đã về”.
    => Biện pháp tu từ: Nhân hóa.
    -> Hình ảnh nhân hóa: Sương chùng chình qua ngõ.
    -> Chùng chình là từ ngữ chỉ hành động của con người, trong câu thơ lại sử dụng cho Sương, là dấu hiệu của biện pháp tu từ nhân hóa.
    => Tác dụng: Giúp cho sự việc gần gũi với con người hơn. Giúp cho sự việc phong phú hơn, tạo cho người đọc cảm giác thân quen, quen thuộc. Gợi cho sự việc thêm phần sinh động và gợi cảm hơn.
    $#nguyenxuanbachmt123$ 

    Trả lời
  2. 1. Phương thức biểu đạt bài ”Sang Thu”: biểu cảm.
    -> Bài thơ bộc lộ , gợi lên những cảm xúc tình cảm.
    2. Trong câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ, hình như thu đã về”:
    – BPTT được sử dụng: 
    + So sánh: Sương chùng chình qua ngõ  như thu đã về
    + nhân hóa:  chùng chình
    -> Tác dụng:
    + Làm cho câu văn thêm sinh động, có hồn, sự vật được gần gũi với con người hơn
    + Thấy được nét đáng yêu của cảnh vật khi thu sang, những làn sương như có hành động giống con người
    + Qua đó thấy được tài năng , tâm hồn nhạy cảm của tác giả qua ngòi bút biểu cảm tinh tế đặc sắc.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới