Xác định và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã Phăng mái chè

Xác định và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Rước thân trắng bao la thâu góp gió…
Giusp mik vs ạ, mik đang gấp!!!

2 bình luận về “Xác định và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã Phăng mái chè”

  1. $\textit{* Lời giải và giải thích chi tiết + Trả lời :}$ 
    ” Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã
    Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt Trường Giang
    Rước thân trắng bao la thâu góp gió…”
    ***)
    + Biện pháp tu từ trong đoạn thơ là : 
    So sánh . 
    + Giá trị của biện pháp tu từ trong đoạn thơ là : 
    Nhờ việc so sánh sự vật này với sự vật khác . Tác giả đã làm nổi bật nên sự tương đồng của hai sự vật trong câu ” Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã ” . Qua từ ” như ” tác giả đã làm nổi bật nên hai hình ảnh chính là ” chiếc thuyền ” và ” con tuấn mã ” . Và đồng thời cho người đọc hình dung qua từ ” nhẹ , băng ” qua từ “nhẹ ” người đọc biết chiếc thuyền nhẹ hàng trên sông nước , không còn trên mảnh đất mẹ nữa mà giờ nó ở ” vũng nước mắt ” do rất mẹ bồi nên . Một con thuyền nhẹ thôi là chưa đủ . Nó có tốt hay không mới là vấn đề . Qua từ ” băng ” ta biết nó đã vượt qua bao nhiêu sóng gió để có chiếc thuyền . Làm nổi bật nên một chiếc thuyền vừa nhẹ lại vừa tốt . Hai yếu tố đó , cho chúng ta biết chiếc thuyền không chỉ đẹp mà còn tốt ở vật liệu . Từ đó , khơi dậy trong lòng người đọc tính phưu lưu, khám phá vùng đất nước non hùng vĩ . 
    $#Nuocmatcothexoadisao$ 
    Chúc bạn học tốt ! 

    Trả lời
  2. Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và “cánh buồm” như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ. 
    – Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió. 
    – Một loạt từ : Hăng, phăng, rướn, vượt… được diễn tả đầy ấn tượng khí thế hăng hái, dũng mãnh của con thuyền ra khơi
    – Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới