Bài thơ lời ru của mẹ – Xuân Quỳnh gieo vần nào? A. Vần lưng B. Vần hỗn hợp C. Vần chân D. Vần liền Bài thơ lời ru của mẹ – X

Bài thơ lời ru của mẹ – Xuân Quỳnh gieo vần nào?
A. Vần lưng B. Vần hỗn hợp C. Vần chân D. Vần liền
Bài thơ lời ru của mẹ – Xuân Quỳnh chủ yểu sự dụng nhịp nào ?
A. 2/3 và 3/2
B. 2/3 và 4/1
C. 4/1 và 2/3
D. 2/3 và 1/1/3

2 bình luận về “Bài thơ lời ru của mẹ – Xuân Quỳnh gieo vần nào? A. Vần lưng B. Vần hỗn hợp C. Vần chân D. Vần liền Bài thơ lời ru của mẹ – X”

  1. Bài thơ lời ru của mẹ – Xuân Quỳnh gieo vần nào?
    A.Vần lưng
    B.Vần hỗn hợp
    C.Vần chân
    D.Vần liền
    => Chọn B
    Giải thích:
    -Bài thơ sử dụng vần cách và vần liền:
    +Vần cách: đất- hát
    +Vần liền: gắt- mát; rộng- mông
    Bài thơ lời ru của mẹ – Xuân Quỳnh chủ yểu sự dụng nhịp nào ?
    A.2/3 và 3/2
    B.2/3 và 4/1
    C.4/1 và 2/3
    D.2/3 và 1/1/3
    => Chọn A
    Giải thích:
    Lời ru / ẩn nơi nào
    Giữa mênh mang / trời đất
    Khi con vừa / ra đời
    Lời ru / về mẹ hát
     
    Lúc con / nằm ấm áp
    Lời ru / là tấm chăn
    Trong giấc ngủ / êm đềm
    Lời ru thành / giấc mộng
     
    Khi con / vừa tỉnh giấc
    Thì lời ru / đi chơi
    Lời ru xuống / ruộng khoai
    Ra bờ ao / rau muống
     
    Và khi con / đến lớp
    Lời ru / ở cổng trường
    Lời ru thành / ngọn cỏ
    Đón bước / bàn chân con
     
    Mai rồi con / lớn khôn
    Trên đường xa / nắng gắt
    Lời ru là / bóng mát
    Lúc con / lên núi thẳm
    Lời ru cũng / gập ghềnh
    Khi con ra / biển rộng
    Lời ru thành / mênh mông.

    Trả lời
  2. C1:
    B
    Vì:
    + Gắt, mát, thắm,… đều là các vần liền ở dưới của mỗi câu, vậy nên ở đây thì đó đều là vần liền
    + Nào, trời,.. là vần chân
    => Ta thấy đươc đều sử dụng các vần hỗn hợp
    C2:
    A.
    Vì:
    + Có sử dụng các vần chân, vần liền, nên đa phần đều là nhịp điệu 2/3 và 3/2

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới