bptt của bài kiến và mối là gì . ngôi kể , ptbđ chính

bptt của bài kiến và mối là gì . ngôi kể , ptbđ chính

2 bình luận về “bptt của bài kiến và mối là gì . ngôi kể , ptbđ chính”

  1. @ $nnm$
    Bài: Con mối và con kiến
    ( Sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Trang 8;9;10 – SGK 7 tập 2)
    + Biện pháp tu từ: Nhân hóa
    + Ngôi kể: Ngôi thứ ba ( Người kể giấu mặt )
    + Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
    @ Lưu ý chính trong việc đọc văn bản:
    – Văn bản thơ: Phương thức biểu đạt chính thường là biểu cảm ( Có thể kết hợp với: Tự sự )
    – Văn bản truyện: Phương thức biểu đạt chính thường là tự sự ( Có thể kết hợp với: Biểu cảm )

    Trả lời
  2. @ Văn bản: Con mối và con kiến
    – Biện pháp tu từ: Nhân hoá.
    -> Khiến cho con kiến và con mối giống người hơn, gần gũi hơn, thân thuộc hơn. Gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Tạo sự sinh động, hấp dẫn cho người đọc / người nghe.
    – Ngôi kể: Ngôi thứ ba (Người kể chuyện xưng hô bằng chính tên nhân vật)
    – Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm ( kết hợp miêu tả và tự sự )
    ———————–
    @ Có 2 ngôi kể:
    +) Ngôi thứ nhất: Xưng “tôi” 
    +) Ngôi kể thứ 3 : Xưng hô bằng tên gọi của chúng, người kể tự dấu mình, người kể có thể linh hoạt.
    @ Phương thức biểu đạt chính của các bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả là biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
    color{skyblue}{#P ie}

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới