các phương thức biểu đạt ( liệt kê và nêu hiệu nhận biết )
-
PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận , hành chính , công vụDấu hiệu nhận biết:+tự sự: có cốt truyện, chủ đề , tư tưởng rõ ràng và đầy đủ. Có nv TS sự việc, sự kiện xảy ra theo từng diễn.Có ngôi kể thích hợp+ miêu tả: có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,…+ biểu cảm: có các câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ của người viết hoặc nv trữ tình+ thuyết minh: trong nd thường có những câu văn có thể hiện đặc điểm riêng của từng đối tượng đc đề cặp đến
-
$#$ Các phương thức biểu đạt$1$. Tự sự$-$ Là kể lại, thuật lại sự việc, là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng thể hiện một ý nghĩa$-$ Phương thức này chủ yếu có trong văn xuôi$2$. Miêu tả$-$ Là làm cho người đọc, người nghe có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người (đặc biệt là thế giới nội tâm) như đang hiện ra trước mắt$-$ Được sử dụng trong thơ hoặc văn tả người (hình dáng, tính cách,… của người đó)$3$. Biểu cảm$-$ Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh$-$ Được sử dụng nhiều trong thơ$4$. Nghị luận$-$ Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, đúng, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói hoặc người viết$-$ Được dùng trong những văn bản về vấn đề trong đời sống, xã hội$5$. Thuyết minh$-$ Được sử dụng khi cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó$-$ Dấu hiệu: thường có những câu văn có thể hiện đặc điểm riêng của từng đối tượng được đề cập đến. Trong khi thuyết minh ngôn ngữ phải được thể hiện một cách rõ ràng, cụ thể và đôi khi người viết, người nói cũng phải có kết hợp sử dụng các biện pháp so sánh, liệt kê để làm rõ vấn đề,…$-$ Được dùng trong các văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng nào đó$6$. Hành chính-công vụ (không hay dùng trong các đề thi)$-$ Đây là phương thức thường được dùng trong giao tiếp giữa các cơ quan Nhà nước với công dân, thường là các văn bản để truyền đạt những nội dung, những yêu cầu của cơ quan nhà nước đến công dân hoặc của cấp trên cho cấp dưới thực hiện$-$ Dấu hiệu: có các thành phần như: Quốc hiệu, tiêu ngữ; Ngày, tháng, năm lập văn bản; Thông tin của người ra văn bản; Thông tin của đơn vị/cá nhân nhận văn bản; Nội dung của văn bản; Chữ ký của người làm văn bản@LP