Câu 1 Em hãy cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ sau a/ ”Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi t

Câu 1 Em hãy cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ sau
a/ ”Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”
b/ ”Công cha như núi THÁI SƠN
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
Câu 2 Ẩn dụ trong các câu sau đây thuộc kiểu ẩn dụ nào?sử dụng ẩn dụ như vậy có tác dụng gì ?
a/Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của mùa thu biên giới.
b/ Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng
c Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm

1 bình luận về “Câu 1 Em hãy cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ sau a/ ”Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi t”

  1. a/ ”Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”
    -> Biện pháp: So sánh + nói quá. Nhằm nói về công sức lao động của người nông dân, mồ hôi như mưa, qua đó có thể thấy được sự cực nhọc, khó khăn ấy.
    b/ ”Công cha như núi thái sơn
    Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
    -> Bài ca dao này nói lên tình công cha, nghĩa mẹ đối với mỗi người. Qua đó chúng ta nên biết ơn cha mẹ, biết công lao to lớn , sinh thành của mỗi người cha người mẹ. Nhắn nhủ cho ta hiểu, cho ta thêm yêu quý cha mẹ.
    Câu 2:
    a. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
    -> Cái nắng 4 giờ chiều/ Cái nắng đậm đà
    -> Cái nắng ý chỉ ánh nắng mặt trời trong mùa thu, sắp hoàng hôn. Đậm đà chỉ hương vị 
    -> Kết hợp với nhau làm cho người đọc , người nghe được hình dung ra ánh nắng mùa thu lộng lẫy mà rực rỡ biết bao
    b.Ẩn dụ hình thức
    -> Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa.
    => Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.
    Giúp hình dung được hình ảnh hàng dâm bụt nở rộ, đẹp đẽ.
    c. Ẩn dụ hình thức
    => Người cha: ẩn dụ nói đến Bác Hồ
    => Người cha và Bác Hồ đều có điểm chung về phẩm chất
    Giúp tăng sức biểu cảm cho câu thơ.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới