Câu 1: Tìm hiểu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mảnh đất Cố đô Huế (xem hình ảnh để cảm nhận). Cảm nhận của em về mản

Câu 1:
Tìm hiểu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mảnh đất Cố đô Huế (xem hình ảnh để cảm nhận). Cảm nhận của em về mảnh đất này thế nào?
Câu 2:
Huế là gì? Thường diễn ra ở đâu?
Câu 3:
Kể tên các làn điệu ca Huế. Cho biết đặc điểm âm hưởng nổi bật của những làn điệu ấy. Để thể hiện sự phong phú đa dạng của ca Huế tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Câu 4:
Kể tên dụng cụ âm nhạc được dùng trong biểu diễn ca Huế? Để thể hiện sự phong phú đa dạng của các nhạc cụ biểu diễn, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Câu 5:
Vì sao ca Huế lại có sự phong phú đa dạng về làn điệu, đặc điểm âm hưởng như vậy? Điều này có mối lien hệ như thế nào đến điều kiện tự nhiên, lịch sử mảnh đất, con người xứ Huế?

2 bình luận về “Câu 1: Tìm hiểu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mảnh đất Cố đô Huế (xem hình ảnh để cảm nhận). Cảm nhận của em về mản”

  1. Câu 1 : 
    – Danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử mảnh đất Cố đô Huế : Núi Ngự Bình , Cầu Tràng Tiền , sông Hương , chùa Thiên Mụ , …..
    – Cảm nhận của em về mảnh đất Huế : + người Huế rất gần gũi và thân thiện 
                                                                   + ca Huế chính là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữ và phát huy 
                                                                    + Là một mảnh đất đẹp và mộng mơ 
    Câu 2 : 
    – Huế là : một thành phố mộng mơ và gắn liền với lịch sử dân tộc 
    – Thường diễn ra ở : Sông Hương 
    Câu 3 : 
     Các làn điệu dân ca Huế: Mỗi làn điệu lại mang một sắc thái khác nhau:
    – Hò giã gạo, ru em, giã vôi, già điệp, bài chòi: sự náo nức, nồng hậu tình người.
    – Hò lơ, hò ô, xay lúc, hò nện… gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thế hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
    – Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mát, thương cảm, bi ai, vương vấn.
    – Tứ đại cảnh: âm hưởng điệu Bắc , phách điệu Nam không vui, không buồn.
    – Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
    Câu 4 :
     Các dụng cụ âm nhạc: +đàn tranh đàn nguyệt ,…  Thể hiện Ca Huế rất đa dạng và phong phú về các làn điệu và ngón chơi của các ca công, như tác giả đã viết: “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn. ”
    Câu 5 : 
    Tâm hồn con người xứ huế được bộc lộ là đẹp tâm hồn con người xứ huế là sự hòa quyện,tình đời,tình yêu quê hương đất nước bao la nồng  hậu,khát khoa,hoài vọng thiết tha

    Trả lời
  2. Câu 3 : 
    Các làn điệu dân ca Huế được nhắc đến trong tác phẩm: – Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã. – Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện: khao khát, mong chờ, hoài vọng thiết tha. – Các điệu lí: lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân.
    Câu 4 : 
    Nhạc cụ biểu diễn ca Huế rất phong phú. Bao gồm nhiều loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc như: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Phụ trợ thêm còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp, dàn nhạc thật thanh lịch, tinh tế, mang đậm tinh hoa dân tộc.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới