Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương .
Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương .
1 bình luận về “Chứng minh rằng: Ca dao luôn bồi đắp cho tuổi thơ chúng ta tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương .”
a. Mở bài: – Giới thiệu được ca dao là tiếng nói tình cảm, là sản phẩm tinh thần của người lao động xưa. – Ca dao biểu hiện đời sống tâm hồn phong phú nhất là tình yêu quê hương đất nước. b. Thân bài: Chứng minh được trên các phương diện sau: + Ca dao ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước: – VD: Ở xứ Lạng “Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh” Ở Thăng Long “Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” Ở Miền Trung “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ” + Ca dao giới thiệu sản vật quý của mọi miền: – VD: Ở Phú Thọ “Bưởi Chi Đán, quýt Đan Hà Cà phê Phú Hộ, đồi chè Thái Ninh” Nói đến sự giàu có của quê hương “Nước ta bể bạc non vàng Bể bạc Nam Hải, non vàng Bồng Lai” “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát. Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông. Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” + Ca dao diễn tả tình cảm gắn bó với quê hương: “Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao” + Ca dao tự hào về lịch sử anh hùng của đất nước: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” c. Kết bài: – Nhấn mạnh giá trị, tác dụng của ca daoViệt Nam. – Suy nghĩ, ấn tượng, cảm xúc của em về ca dao Việt Nam.
– Giới thiệu được ca dao là tiếng nói tình cảm, là sản phẩm tinh thần của người lao động xưa.
– Ca dao biểu hiện đời sống tâm hồn phong phú nhất là tình yêu quê hương đất nước.
b. Thân bài:
Chứng minh được trên các phương diện sau:
+ Ca dao ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước:
– VD: Ở xứ Lạng
“Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”
Ở Thăng Long
“Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Ở Miền Trung
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
+ Ca dao giới thiệu sản vật quý của mọi miền:
– VD: Ở Phú Thọ
“Bưởi Chi Đán, quýt Đan Hà
Cà phê Phú Hộ, đồi chè Thái Ninh”
Nói đến sự giàu có của quê hương
“Nước ta bể bạc non vàng
Bể bạc Nam Hải, non vàng Bồng Lai”
“Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
+ Ca dao diễn tả tình cảm gắn bó với quê hương:
“Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”
+ Ca dao tự hào về lịch sử anh hùng của đất nước:
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
c. Kết bài:
– Nhấn mạnh giá trị, tác dụng của ca daoViệt Nam.
– Suy nghĩ, ấn tượng, cảm xúc của em về ca dao Việt Nam.