Có ý kiến cho rằng hiện nay công nghệ thông tin phát triển, cả thế giới thu gọn trong chiếc máy tính, việc đọc sánh vở như tr

Có ý kiến cho rằng hiện nay công nghệ thông tin phát triển, cả thế giới thu gọn trong chiếc máy tính, việc đọc sánh vở như trước đây không cần thiết nữa. Em có đồng tính với ý kiến đó không? em hãy viết đaon văn khoảng 3 trang giấy để giải thích cho ý kiến trên.

1 bình luận về “Có ý kiến cho rằng hiện nay công nghệ thông tin phát triển, cả thế giới thu gọn trong chiếc máy tính, việc đọc sánh vở như tr”

  1. rong đời sống tinh thần của mỗi chúng ta,  cách đóng vai trò rất quan trọng: là  chiếc chìa khóa vạn năng mở cửa lâu đài trí tuệ và tâm hồn con người; là người thầy siêu Việt thắp sáng trong ta  nguồn tri thức vô biên; dạy chúng ta biết sống và biết hi sinh. Sách chính là người bạn tâm giao chia sẻ mọi nỗi vui buồn sâu kín của mỗi con người, và đọc sách từ lâu đã trở thành một nhu cầu cần thiết của xã hội hiện đại không phải ai cũng có hứng thú với việc đọc. Vì vậy tôi hoàn toàn không đồng ý với ý kiến cho rằng, hiện thông tin phát triển Cả thế giới thu gọn trong máy tính việc đọc sách vở như trước đây không cần thiết nữa. 
         Tình trạng lười đọc sách ở tất cả các thành phần,  lứa tuổi ngày một tăng trong khi xã hội đang rất cần tri thức. Hiện tượng này xảy ra đồng nghĩa với việc văn hóa nghe, nhìn đang có ảnh hưởng rất mạnh đến văn hóa đọc và công nghệ” mì ăn liền”:  đọc nhanh, đọc học ngắn, đọc sách mỏng trở thành phổ biến.
          Đối tượng là sinh viên thì ngại đọc sách dày, sách kinh điển, sách lý luận. Có những cuốn sách có giá trị “ đại hạ giá”  vẫn không được các bạn trẻ ngó ngàng. Cũng theo  tra xã hội có đến 18.18% sinh viên chỉ đọc 15 phút một ngày, trong khi chỉ có trên 33% là đọc 3 tiếng một ngày.Lý giải điều này, người ta cho rằng văn hóa nghe,nhìn đang lấn át khi chỉ cần nghe đài, xem tivi, nhấp chuột là các bạn có thể có mọi thông tin từ trong nước đến thế giới với muôn hình vạn nẻo những sự kiện, vấn đề đang diễn ra xung quanh.
          Đối với các em học sinh,  thiếu niên nhi đồng thì việc đầu là một món ăn tinh thần rất bổ ích, nhất là sách tham khảo nâng cao kiến thức, truyện cổ tích, truyện tranh,…Nhưng giữa rừng xuất hiện nay để chọn được cuốn sách hay và lý thú là điều không dễ, thế mới biết số lượng sách nhiều, đa dạng, đẹp chưa hẳn đã hay nếu không bàn về chất lượng, tình trạng này cũng gây ra việc lười đọc ở đối tượng này.
          Như tao đã biết,  sách  là những tác phẩm cực kỳ quý do trí tuệ cao cả của người tạo nên được cô đọng, đúc rút qua thời gian và sự phát triển của nhân loại.Nếu dành thời gian quá ít ỏi cho việc đọc dễ khiến con người không có chiều sâu trí thức, lười vận động, thiếu tìm tòi, và đây là một nguy cơ xấu đối với sự phát triển của xã hội.Đồng thời,  làm cho chúng ta hổng nhiều kiến thức, mất dần sự sáng tạo, không có tinh thần đổi mới, khả năng lý luận kém và không sâu.
          Đổ lỗi cho văn học đang bị văn hóa nghe, nhìn lấn lướt, Tôi cho rằng không đúng như vậy. Với sự  phát triển của thời đại văn minh công nghệ cao, văn hóa đọc phải chia sẻ với văn hóa nghe nhìn và với internet. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng phát triển theo. Ngày xưa ông cha ta học hành đều qua sách, thì chúng ta học ở rất nhiều phương tiện. Việc đọc để học muôn thuở không bao giờ mất đi, trái lại nó phải là một nhu cầu thiết yếu của mỗi cá nhân con người và toàn xã hội. Không có nhà bác học thiên tài, không nhà chính trị lỗi lạc nào chỉ dựa vào tài năng của mình để đạt được thành công mà không qua việc đọc sách.
         Để văn hóa độc ngày càng được tôn vinh. Trước hết, cần phải hình thành thói quen đọc sách cho mỗi người, có phương pháp đọc sách và dần hình thành lồng đam mê đọc sách ở mọi tầng lớp nhân dân, điều này bản thân của người phải tự rèn luyện.
        Thứ hai, cần phải nâng cao chất lượng sách, bằng các phương tiện truyền thông, Đảng và Chính phủ nên đầu tư mạnh hơn cho hoạt động thư viện của quốc gia để định hướng cho công chúng đọc sách., phổ biến sách và văn hoá đọc trong nước.
         Thứ ba, nâng cao vai trò của ngành xuất bản, đây là yếu tố quan trọng nhất để độc giả tìm lại với văn hóa để đọc, bởi vai đối sách vẫn vô khi của nền kinh tế thị trường.Muốn vậy, ngành xuất bản cần cho ra đời nhiều tác phẩm hay thực sự, có sức hút và mang hơi thở thời đại. 
          Để văn hóa đọc duy trì, phát triển và tạo ra thói quen đọc trong suốt cuộc đời cho mỗi người, cũng đọc từ tuổi, từ tuổi trước khi đến trường,… và giúp mỗi người từ khi đi học đã nắm vững kỹ năng đọc, nhưng thiếu kỹ năng đọc, hiệu quả đọc không cao, nhưng không tạo được thói quen đọc thì cũng chẳng thu lượm được kiến thức là bao, thiếu những kiến thức cần thiết cho cuộc sống của chính họ.Vì vậy, kỹ năng độc của cá nhân Mỗi người luôn được coi trọng, đó là sự thể hiện tổ hợp những thao tác tư duy có hiệu quả cao nhất, nắm chắc Nội dung cốt lõi và biết vận dụng những điều đã đọc được vào cuộc sống của chính người đọc.
            Gần đây việc  quảng bá sách và các buổi tọa đàm tôn vinh văn hóa độc đã được tổ chức thường xuyên ở các báo, đài, chương trình.Sự quan tâm của nhà nước đối với hoạt động thư viện cần đẩy mạnh ở vùng sâu vùng xa , không có đầy đủ phương tiện cũng như sách để phục vụ bạn đọc, nhằm khắc phục tình trạng lười đọc hiện nay, đặc biệt là sự thờ ơ, lạnh lùng với văn hóa độc ở giới trẻ, đồng thời đưa văn hóa độc lên một tầm cao mới, hình thành một xã hội học tập.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới