đặt 2 câu rút gọn đặt 2 câu đặc biệt đặt 4 ví dụ về dấu gạch ngang tương úng 4 công dụng đặt 3 ví dụ về dấu chấm lứng tương ú

đặt 2 câu rút gọn
đặt 2 câu đặc biệt
đặt 4 ví dụ về dấu gạch ngang tương úng 4 công dụng
đặt 3 ví dụ về dấu chấm lứng tương úng 3 công dụng
[ko chép mạng nha]

1 bình luận về “đặt 2 câu rút gọn đặt 2 câu đặc biệt đặt 4 ví dụ về dấu gạch ngang tương úng 4 công dụng đặt 3 ví dụ về dấu chấm lứng tương ú”

  1. Câu rút gọn
    – Đang đi chơi ở công viên
    -> Rút gọn chủ ngữ
    – Hôm nay là thứ mấy ?
    ->Rút gọn chủ ngữ
    Câu đặc biệt
    – Trong vườn hoa cúc , hoa sen , hoa mai nở rực rỡ
    -> Liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tượng
    – Ôi con nhà chị Hương dễ thương quá 
    -> Bộc lộ cảm xúc
    Dấu gạch ngang
    – Mẹ vui vẻ hỏi : 
    Con làm bài kiểm tra thế nào rồi
    -> Đánh dấu chỗ bắt đầu lời đối thoại
    –  Nhiệm vụ của chúng ta là :
    + Tập trung lắng nghe
    + Luôn hoàn thành các bài tập được giao
    -> Đánh dấu các ý liệt kê
    – Hà Nội – thủ đô Việt Nam – là nơi tôi đang sinh sống
    -> Đánh dấu phần chú thích trong câu
    – Bác Hồ – vị cha già của đất nước
    -> Giải thích cho bộ phận đứng trước nó 
    Dấu chấm lửng
    – Cốm không phải thức quà của người ăn vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ
    -> Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng
    – Ô hay , có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại…
    -> Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở ( tránh nói, không tiện nói)
    – Cơm, áo, vợ, con, gia đình… bó buộc y
    -> Dấu chấm lửng biểu thị ý liệt kê chưa hết (còn muốn nói nhiều thứ khác nữa)
    – Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn tắc phép gì nữa à?
    – Dạ, bẩm…
    – Đuổi cổ nó ra
    ->Dấu chấm lửng biểu thị lời nói bị ngắt quãng do sợ hãi
    Gửi bạn nha

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới