dấu chấm lửng , dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang công dụng của các dấu câu . phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối

dấu chấm lửng , dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang công dụng của các dấu câu . phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối

1 bình luận về “dấu chấm lửng , dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang công dụng của các dấu câu . phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối”

  1. *** Dấu chấm lửng:
    + Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ;
    + Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng ;
    + Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
    *** Dấu chấm phẩy:
    + Đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp ;
    + Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
    *** Dấu gạch ngang:
    + Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
    + Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
    + Nối các từ ngắn trong một liên danh.
    $\bullet\quad$ Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối:
    Về dấu gạch ngang:
    @ Hình thức: Dài (-)
    @ Cách trước: Khoảng trắng (1 cách)
    @ Cách sau: Khoảng trắng (1 cách)
    VD: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […],….
    Về dấu gạch nối:
    @ Hình thức: Ngắn (-)
    @ Cách trước: Không có
    @ Cách sau: Không có
    VD: Ra-đi-ô, Vi-deo,….
    #KhonShu

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới