Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền qu

Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Có thể nào quan niệm được sức mãnh liệt của tình yêu mà không đem nó vào lửa đạn gay go, thử thách. Người ta giờ đây đã hiểu lòng yêu của mình lớn đến dường nào, yêu người thân, yêu nước Nga, yêu Liên bang Xô viết. Điều đó ta đã hiểu, khi kẻ thù giơ tay khả ố động đến Tổ quốc chúng ta. Ai là kẻ chẳng cảm thấy, mùa thu qua, điều giản dị này: Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa.
(Trích Lòng yêu nước- I.Ê-ren-bua)
Câu 1
a) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b) Nêu nội dung đoạn văn?
Câu 2
Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em nghĩ mình nên thể hiện lòng yêu nước qua những việc làm như thế nào?
Câu 3
Chỉ rõ và cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép được sử dụng trong đoạn văn trên
LÀM ƠN GIÚP MÌNH VỚI ?

1 bình luận về “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền qu”

  1. Câu 1:
    – Phương thứ biểu đạt chính: nghị luận
    Câu 2:
    – Chăm chỉ học tập và rèn luyện
    – Quyên góp ủng hộ cho các đồng bào lũ lụt
    – Không xã rác bừa bãi, bảo vệ môi trường
    – Giúp đỡ mọi người xung quanh
    – Luôn giúp đỡ người có hoàn cảnh vất vả, khó khăn hơn bản thân mình
    Câu 3:
    – Câu có sử dụng dấu ngoặc kép
    “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”
    -> Tác dụng: trích dẫn lời nói trực tiếp 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới